Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy và tỷ lệ chết của lợn từ sơ sinh 21 ngày tuổ

Một phần của tài liệu Sử dụng chế phẩm actisaf (saccharomyces cerevisiae) cho lợn con từ tập ăn đến 56 ngày tuổi (Trang 58 - 60)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.3 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy và tỷ lệ chết của lợn từ sơ sinh 21 ngày tuổ

Trong chăn nuôi lợn con theo mẹ, vấn ựề lợn con mắc bệnh tiêu chảy là rất phổ biến. Lợn con mắc tiêu chảy làm tăng tỷ lệ còi cọc, giảm tỷ lệ sống, tốc ựộ tăng trọng và thu nhận thức ăn. Chắnh vì vậy chúng tôi tiến hành theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy ựể ựánh giá hiệu quả việc sử dụng Actisaf và kết quả thể hiện ở bảng 4.3.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

Bảng 4.3. Tình hình mắc bệnh tiêu chảy và tỷ lệ chết của lợn từ sơ sinh -21 ngày tuổi

Chỉ tiêu đơn vị đC TN 1 TN 2 TN 3

Số con theo dõi con 168 168 168 168

Số con mắc bệnh tiêu chảy con 39 25 23 24

Số ngày khỏi ngày 2-3 2-3 2-3 2-3

Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy % 23,21 14,88 13,69 14,29

Tỷ lệ chết % 7,74 5,95 5,36 5,36

Qua bảng 4.3 tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lô đC, TN 1, TN 2 và TN 3 lần lượt là 23,21%; 14,88%; 13,69% và 14,29%. Thời gian ựiều trị khỏi tiêu chảy ở các lô thắ nghiệm là như nhau.

Theo Bạch Quốc Thắng và cs (2010), bổ sung Lactobacillus thì tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy trong giai ựoạn sơ sinh ựến 28 ngày tuổi là 25%, lô đC không bổ sung Lactobacillus tỷ lệ mắc tiêu chảy là 52 % (giảm 27 % so với lô đC).

Theo Phạm Sỹ Tiệp và cs (2008), bổ sung chế phẩm thảo dược (25% mạch nha, 15% sơn trà, 20% thuần khúc, 5% xử quân, 5% xa tiền, 30% ngưu tất) liều 1 kg/tấn thức ăn lợn nái nuôi con, lợn con theo mẹ ựến 28 ngày tuổi không có dấu hiệu mắc bệnh ựường tiêu hóa, trong khi ựó lô ựối chứng tỷ lệ mắc là 19,67%.

Theo DỖInca (2004), bổ sung Saccharomyces cerevisiae cho lợn tập ăn

làm giảm tỷ lệ chết lúc cai sữa-26 ngày tuổi, cụ thể lô bổ sung tỷ lệ chết là 1,67% và lô đC tỷ lệ chết là 2,7%.

Tóm lại Saccharomyces cerevisiae kắch thắch vi khuẩn sinh axit lactic

phát triển. Các vi khuẩn lactic sản sinh axit do ựó làm giảm pH ựường tiêu hóa. Khi pH thấp sẽ tiêu diệt và ức chế sự phát triển của vi khuẩn có hại, kắch thắch vi khuẩn có lợi phát triển giúp cân bằng hệ vi sinh ựường ruột, giảm rối loạn tiêu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 hóa, giảm tiêu chảy do mất cân bằng hệ vi sinh. Mặt khác, Saccharomyces cerevisiae tăng cường sản sinh miễn dịch và nâng cao sức ựề kháng, giúp vật

nuôi khỏe mạnh tăng trưởng nhanh ắt mắc bệnh do ựó giảm tỷ lệ chết.

Một phần của tài liệu Sử dụng chế phẩm actisaf (saccharomyces cerevisiae) cho lợn con từ tập ăn đến 56 ngày tuổi (Trang 58 - 60)