4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2.2 Khả năng thu nhận và tiêu tốn thức ăn của lợn từ 21-56 ngày tuổ
để ựánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn chúng tôi ựã tiến hành theo dõi lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của các lô thắ nghiệm sau ựó tắnh toán hiệu quả sử dụng thức ăn. Kết quả khả năng thu nhận thức ăn và tiêu tốn thức ăn của lợn con giai ựoạn từ 21-56 ngày ựược trình bày ở bảng 4.6.
Lượng thức ăn thu nhận trong giai ựoạn từ 21-56 ngày tuổi thấp nhất là lô đC và cao nhất là lô TN 1. Lượng thức ăn trong cả giai ựoạn thắ nghiệm giữa các lô chênh lệch không ựáng kể.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53
Bảng 4.5. Thu nhận thức ăn và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn từ 21-56 ngày tuổi
đC TN 1 TN 2 TN 3 Chỉ tiêu n X ổ SE Cv (%) n X ổ SE Cv (%) n X ổ SE Cv (%) n X ổ SE Cv (%)
Khối lượng cai sữa
(kg/con) 155 6,10
b 7,35 158 6,41a 3,45 159 6,68a 3,13 159 6,6a 4,17
Khối lượng kết thúc
TN (kg/con) 149 17,21
a 2,45 154 17,66b 3,32 155 18,48c 2,34 156 17,89b 2,96
Thời gian theo dõi
(ngày) 15 35 15 35 15 35 15 35
Thức ăn trong giai ựoạn
TN (kg/con) 15 14,47 ổ 0,20 5,46 15 14,84 ổ 0,18 4,77 15 14,74 ổ 0,17 4,42 15 14,65 ổ 0,19 5,05 Thu nhận thức ăn (g/con/ngày) 15 413 ổ 5,82 5,46 15 424 ổ 5,23 4,77 15 421 ổ 4,80 4,42 15 419 ổ 5,46 5,05 Tiêu tốn thức ăn (kg TA/kg tăng trọng) 15 1,34 a ổ 0,1 3,82 15 1,33a ổ 0,1 3,70 15 1,28 b ổ 0,1 1,74 15 1,30ab ổ 0,1 2,91
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 Theo Trương Thị Quỳnh Như và cs (2009), bổ sung 0,1% probiotic hỗn hợp (Lactobacillus, Bacillus, Aspergillus và Saccharomyces) cho lợn từ 28-56 ngày tuổi thì tổng lượng thức ăn thu nhận trong gia ựoạn thắ nghiệm 28 ngày là 16,87 kg/con và lô đC là 16,4 kg/con.
Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày cao nhất ở TN 1 là 424 g/con/ngày và thấp nhất ở lô đC là 413 g/con/ngày. Tuy nhiên, sự khác nhau về lượng thức ăn thu nhận hàng ngày giữa các lô thắ nghiệm là không ựáng kể và không có ý nghĩa thống kê (P>0.05). Như vậy tác ựộng của Saccharomyces cerevisiae ựến
khả năng thu nhận thức ăn là chưa rõ rệt.
Theo Morrison và cs (2009), lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lợn con từ cai sữa -56 ngày tuổi là 442-523 g/con/ngày và khối lượng lúc 56 ngày tuổi là 22,7-29,95kg. Do vậy lượng thức ăn thu nhận trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn của Morrison và cs (2009) và có thể do lượng thức ăn thu nhận thấp hơn nên khối lượng lợn 56 ngày tuổi thấp hơn.
Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng là chỉ tiêu quan trọng, ựó là cơ sở ựể ựánh giá khả năng sinh trưởng và khả năng tiêu hóa thức ăn. Trong chăn nuôi, tiêu tốn thức ăn càng thấp thì hiệu quả sử dụng thức ăn càng cao. Kết quả bảng 4.5 cho thấy tiêu tốn thức ăn lô TN 2 là thấp nhất (1,28 kg TA/kg TT), do ựó cải thiện 4,5 % FCR so với lô đC. Sự khác biệt về tiêu tốn thức ăn ựược biểu thị ở biểu ựồ 4.4.
Theo Trương Thị Quỳnh Như và cs (2009), bổ sung 0,2% probiotic hỗn hợp (gồm: Lactobacillus, Bacillus, Aspergillus và Saccharomyces) cho lợn từ
28-56 ngày tuổi tiêu tốn thức ăn là 1,40 kg TA/kg TT và lô đC (không bổ sung probiotic) là 1,44 kg TA/kg TT. Trong nghiên cứu của đặng Minh Phước và cs (2010), thắ nghiệm bổ sung probiotic (gồm: Bacillus subtillis, Lactobacillus spp, Saccharomyces cerevisiae) cho lợn giống (D x LY) từ 28-56 ngày tuổi
có FCR là 1,5 kg TA/kg TT và lô đC (không bổ sung probiotic) FCR là 1,55 kg TA/kg TT.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55
Biểu ựồ 4.4 . Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn từ 21-56 ngày tuổi
Theo Morrison và cs (2009), tiêu tốn thức ăn từ cai sữa -56 ngày tuổi trung bình 1,27-1,36 kg TA/ kg TT. Mathew và cs (1998) bổ sung nấm
Saccharomyces cerevisia cho lợn khối lượng trung bình 7,36kg; thời gian thắ
nghiệm 25 ngày có tiêu tốn thức ăn là 1,30 kg TA/kg TT ựối với thức ăn ép viên và 1,5 kg TA/kg TT với thức ăn không ép viên. Do vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương ựương với kết quả của các tác giả trên.
Từ kết quả nghiên cứu trên chứng tỏ việc sử dụng Saccharomyces cerevisiae cho lợn từ cai sữa -56 ngày tuổi tăng hiệu quả sử dụng thức ăn. Kết
quả ựạt ựược như vậy là do Saccharomyces cerevisiae kắch thắch quá trình tiêu hóa thức ăn và tăng chiều dài lông nhung dẫn dến tăng hấp thu chất dinh dưỡng.