Tình hình nghiên cứu ở trong nước

Một phần của tài liệu Sử dụng chế phẩm actisaf (saccharomyces cerevisiae) cho lợn con từ tập ăn đến 56 ngày tuổi (Trang 40 - 43)

Tôn Thất Sơn và cs (2010), nghiên cứu các mức Lysine bổ sung khẩu phần ăn lợn con lai (L x Y) từ 7-28 ngày tuổi lần lượt là 1,6%; 1,5%; 1,4%. Kết quả với mức Lysine 1,5% cho khối lượng lợn con cao nhất là 7,97 kg và hiệu quả sử dụng thức ăn tốt nhất.

Trần Quốc Việt và cs (2009), phân lập ựược 4 chủng vi sinh vật hữu ắch (Sacchromyces Cerevisiae, Saccharomyces Boulardii, Lactobacillus Casei,

Lactobacillus fermentum) mang các ựặc tắnh ựặc trưng của probiotic: bám dắnh

tốt vào biểu mô ruột, sinh trưởng và phát triển bình thường trong ựường tiêu hóa, có khả năng sản sinh enzyme tiêu hóa và axit hữu cơ. Các chủng vi sinh vật hữu ắch ựã ựược phân lập ựều có tắnh tương thắch cao với một số chất bổ sung trong thức ăn như: Bacitrancin Methylene Disalycylate-BMD, Chlotetracyline, colistin, Kitasamycine, Sulfamethazon, CuSO4 .5H2O, ZnSO4.7H2O và hỗn hợp axits hữu cơ.

Ninh Thi Len và cs (2010), bổ sung chế phẩm sinh học probiotic và enzyme làm tăng tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô, chất hữu cơ, protein thô, xơ thô của khẩu và làm giảm tỷ lệ tiêu chảy ở lợn con giai ựoạn từ sau cai sữa ựến 20 kg từ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 39 Ờ 51,3 %. Bổ sung hỗn hợp ựa enzyme Ờ EV gồm amylase, protease, cellulase, β-glucanase, xylanase và chế phẩm PEV (probiotic: Bacillus subtilis, Saccharomyces boulardi, Enterococcus faecium, Pediococcus pentosaceus, Lactobacillus fermentum và hỗn hợp EV thành phần và số lượng như trên) vào

thức ăn ựã cải thiện tốc ựộ sinh trưởng của lợn từ 5,2 ựến 8,8% giảm tiêu tốn thức ăn từ 7,1- 9,3%, giảm chi phắ thức ăn từ 6,1 -7,4%.

Trần Quốc Việt và cs (2008), bổ sung chế phẩm probiotic (gồm:

Enterococcus faecium, Lactobacillus acidophilus, Bacillus subtilis) có hiệu quả

rõ rệt ựối với lợn con giai ựoạn từ sau cai sữa 21 ngày ựến 60 ngày tuổi cả về khả năng tiêu hóa thức ăn (tỷ lệ tiêu hóa thức ăn tăng 3,4-6%), tốc ựộ sinh tưởng (tăng 11,9%), hiệu quả chuyển hóa thức ăn (giảm FCR 5,3%), tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy sau cai sữa (giảm 35,6%). đối với lợn thịt giai ựoạn 20 -50 kg, bổ sung hỗn hợp probiotic trên vào khẩu phần ăn cải thiện hiệu quả sử dụng thức ăn (FCR giảm 6,4%) và giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy 30% nhưng tác ựộng ựối với sinh trưởng chưa rõ.

Phạm Duy Phẩm (2008), sử dụng chế phẩm axắt hữu cơ 0,1% Adimix Butyrate bổ sung vào thức ăn nuôi lợn con sau cai sữa ựến 60 ngày tuổi cải thiện rõ rệt pH dạ dày lợn con (ựạt 3,37), giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể 11,4%, nâng cao tốc ựộ sinh trưởng 8,3% so với bổ sung 0,1% kháng sinh Colistine 10%.

Trần Thị Thu Hồng và cs (2009), bổ sung 109 CFU/g vi khuẩn

Lactobacillus fermentum cho lợn con cai sữa làm tăng lượng thức ăn thu nhận,giảm tiêu tốn thức ăn và hạn chế tỷ lệ tiêu chảy và rút ngắn thời gian khỏi bệnh ở lợn sau cai sữa.

Vũ Duy Giảng (2011), bổ sung hỗn hợp vi khuẩn (L. acidophilus 7,8 x 105/g, L. sporogenes 6,34 x 105/g và L. kefir 4,1 x 105/g chế phẩm), kết quả lợn tiêu chảy ở lô thắ nghiệm 25 % (lô ựối chứng 52 %), tốc ựộ tăng trọng lợn con 28 ngày tuổi cao hơn lợn lô ựối chứng 15%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 Nguyễn Thị Hồng Nhân (2005), bổ sung 0,06 % hỗn hợp vi khuẩn lactic (105 Baciluss sublilus và 105 Saccharomyces sp) cho lợn sau cai sữa tăng trọng 620

g/con/ngày (lô ựối chứng 510 g/con/ngày), giảm FCR 2,91 (lô ựối chứng 3,73) . Trương Thị Quỳnh Như và cs (2009), ựã phân lập và sản xuất chế phẩm probiotic gồm: Lactobacillus, Bacillus, Aspergillus, Saccharomyces; kết quả thử nghiệm trên trên lợn con cai sữa ảnh hưởng tốt ựến năng suất và có hiệu quả tương ựương với các chế phẩm trên thị trường.

Với hướng nghiên cứu thay thế kháng sinh và an toàn sinh học, cùng với các nghiên cứu về probiotic có nhiều nghiên cứu sử dụng kháng sinh thảo dược bổ sung cho lợn như: Theo Vũ Duy Giảng (2010) bổ sung chế phẩm Apex (thành phần: lá và tinh dầu cây hương thảo; củ và tinh dầu tỏi, gừng; lá, hoa và tinh dầu cây xạ hương; quả và tinh dầu hồi; vỏ, lá và tinh dầu quế; bột và tinh dầu ớt) cho lợn 28 ngày tuổi, sau 4 tuần bổ sung Apex tỷ lệ tiêu là 1,88 % thấp hơn so với lô bổ sung kháng sinh (Avilamycine, Enrofloxacine, Tiamuline) là 2,55 %. Theo Phạm Sỹ Tiệp và cs (2008), bổ sung chế phẩm thảo dược (25 % mạch nha, 15 % sơn trà, 20 % thuần khúc, 5 % xử quân, 5 % xa tiền, 30 % ngưu tất) với liều 1kg/tấn thức ăn cho lợn nái nuôi con: số con cai sữa/ổ tăng 3,87 %; khối lượng cai sữa/ổ tăng 7,9 %; tiêu tốn thức ăn và chi phắ thức ăn/kg lợn con cai sữa giảm 8,92 % và 6,34 % so với lô ựối chứng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

Một phần của tài liệu Sử dụng chế phẩm actisaf (saccharomyces cerevisiae) cho lợn con từ tập ăn đến 56 ngày tuổi (Trang 40 - 43)