Đặc điểm thuốc sử dụng qua ổng thông

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc trên bệnh nhân đặt ống thông dạ dày tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện bạch mai (Trang 33)

- Mức độ 4 (minor): tưomg tác làm hạn chế hiệu quả chữa bệnh được biểu hiện ở

PHẦN 3 KÉT QUẢ

3.1.2.2 Đặc điểm thuốc sử dụng qua ổng thông

Trạng thái vật lý, dạng bào chế và tính chất của thuốc được đưa qua ống thông ảnh hưởng đến hấp thu của thuốc, nguy cơ tắc ống cũng như tương tác thuốc có thể xảy ra. Phân bố 817 thuốc sử dụng qua ống thông dạ dày theo các tiêu chí này chúng tôi có bảng như sau:

Bảng 3.6: Phần bố thuốc sử dụng qua ổng thông theo trạng thái vật lý

Trạng thái vật lý Tân suât Tỷ lệ (%)

Dạng lỏng 196 24,0

Dạng răn 621 76,0

Tông 817 100,0

thường ngay trước khỉ thuốc được sử dụng.

Nhân xét: Hầu hết thuốc đều được sử dụng ở dạng rắn (tới 76,0%). Những thuốc tồn tại ở dạng lỏng chỉ chiếm 196 trong tổng số 817 thuốc tưoTig ứng 24,0%.

- Dạng bào chế: đây là đặc điểm rất quan trọng đối với thuốc được đưa qua ống thông, ảnh hưỏng lón đến việc lựa chọn thuốc, cách thức đưa thuốc. Chúng tôi phân bố thuốc sử dụng qua ống thông trong nghiên cứu theo dạng bào chế dựa trên số biệt dược và số lượt sử dụng như sau:

Bảng 3.7; Phân bố thuốc sử dụng qua ổng thông theo dạng bào chế dựa trên biệt dược

Dạng bào chê Sô biệt dược Tỷ lệ (%)

Dạng lỏng

Dung dịch 1 9,1

Bột, côm pha uông 10 90,9

Tông 11 100,0

Dạng rắn

Viên nén/nang thông thường 79 88,8 Viên bao tan trong ruột 3 3,4 Viên giải phóng có biến đổi 7 7,8

Tông 89 100,0

Nhân xét: Dạng lỏng được sử dụng ít với 11 biệt dược, trong đó chỉ có một biệt dược ở dạng dung dịch là Calcium Corbiere chiếm 9,1%, còn lại 10 biệt dược đều là dạng bột, cốm pha uống chiếm tỷ lệ lớn (90,9%). Có 89 biệt dược được sử dụng qua ống thông ở dạng rắn. Trong đó, 79 biệt dược (chiếm tỷ lệ cao 88,8%) có dạng viên nén hoặc viên nang thông thường, sổ biệt dược có dạng bao tan trong ruột là ít nhất (3,4%) với 3 biệt dược Nexium 40mg và Pantoloc 40mg, Deparkine 200mg. Có 7 biệt dược tồn tại ở dạng giải phóng có biến đổi (chiếm tỷ lệ 7,8%).

- Bên cạnh việc phân bố thuốc sử dụng qua ống thông dựa trên biệt dược, thống kê dạng bào chế theo lượt sử dụng có ý nghĩa lớn trong việc phản ánh thực trạng kê đon thuốc sử dụng qua ống thông, số liệu thống kê được ghi nhận trong bảng 3.8;

Bảng 3.8: Phân bổ thuốc sử dụng qua ổng thông theo dạng bào chế dựa trên sổ lượt sử dụng

Dạng bào chê Sô lượt sử dụng T ỷ lệ(% )

Dạng lỏng

Dung dịch 2 1,0

Bột, côm pha uông 194 99,0

Tông 196 100,0

Dạng rắn

Viên nén/nang thông thường 547 88,1 Viên bao tan trong ruột 26 4,2 Viên giải phóng có biến đổi 48 7,7

Tông 621 100,0

đồng so với phân bố dựa trên biệt dược. Dạng lỏng được sử dụng 196 lượt, trong đó 99,0% là bột, cốm pha uống, dung dịch Calcium corbiere chỉ được sử dụng 2 lần (1,0%). Trong tổng số 621 lượt thuốc ở dạng rắn, có 547 lượt là viên nén/nang thông thưÒTig chiếm tỷ lệ lớn nhất (88,1%). Viên bao tan trong ruột chiếm tỷ lệ thấp nhất (4,2 %), còn lại 7,7% là dạng bào chế giải phóng có biển đổi.

- Với 10 biệt dược có dạng bào chế đặc biệt, chúng tôi đưa ra những đặc điểm cụ thể như sau:

r r

Bảng 3.9: Dạng bào chê đặc biệt sử dụng qua ông thông

Tên - hàm lượng Hoạt chất So lượt

sử dụng Tỷ lệ (%) Đặc điểm

Dạng bao

Deparkin 200mg Acid valproic /Natri Valproat 11 42,3 Bao tan cả viên tan trong ruột

Pantoloc 40mg Pantoprazol 11 42,3 Bao tan cả viên

Nexium 40mg Esomeprazol 4 15,4 Bao pellet

Tông 26 100,0 Depakin Chrono 500mg Acid valproic /Natrivalproat 3 6,3 Giải phóng kéo dài (ER)

Dilantin lOOmg Phenytoin 1 2,1 37,6 Giải phóng kéo dài (ER)

Dạng giải phóng có Imdur 30mg Isosorbid mononitrat 14 29,2 Giải phóng kéo dài (ER)

Nitromint 2,6mg Nitroglycerin 16 33,3 39,6 Giải phóng chậm (Retard) biến đổi

Theostat 300mg Theophylin 3 6,3 Giải phóng chậm (SlowR)

Pentasa 500mg Mesalamin 2 4,1 Giải phóng có kiểm soát (CR) Vastarel MR 35mg Trimetazidim 9 18,7 Giải phóng thay đổi (MR) f T n ^ Tông 48 100,0

- Tính chất thuốc: 100% số thuốc dạng rắn được sử dụng qua ống thông không chứa độc tố và không gây kích ứng đường tiêu hóa.

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc trên bệnh nhân đặt ống thông dạ dày tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện bạch mai (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)