Xuất các giải pháp để giảm nhẹ rủi ro thiên tai trong sản xuất nông

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của các thiên tai tới hoạt động sản xuất nông nghiệp của cộng đồng ven biển xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 79)

nông nghiệp

Qua phỏng vấn, thảo luận và tổng hợp các thông tin trong đánh giá rủi ro do thiên tai như nắng nóng, khô hạn, mưa, bão lụt,…ngày càng diễn biến

thất thường đặc biệt trong bối cảnh BĐKH ảnh hưởng tới đời sống cộng đồng địa phương. Chúng tôi đưa ra các biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh chịu tác động của BĐKH như sau:

Giải pháp cho CQĐP

- Quy hoạch ngắn hạn và dài hạn các vùng đất cao để làm đất ở, đất xây dựng cơ sở hạ tầng, đất NTTS, đất nông nghiệp, đất hoa màu hợp lý có tính đến các tác động trước mắt của thiên tai và tác động lâu dài của BĐKH.

- Nâng cấp đường đê kè giao thông nội đồng bằng bê tông xi măng, mở rộng các con đường dẫn đến các thôn.

- Nâng cấp hệ thống cảnh báo thiên tai sớm để những ngư dân đánh bắt trên biển có thể chủ động tìm nơi trú ẩn an toàn khi màu mưa bão xảy ra.

- Hỗtrợ giống cây trồng, vật nuôi và hỗ trợ vốn cho người dân để chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp với điều kiện thời tiết khắc nghiệt.

- Mở các lớp tập huấn nhận thức về BĐKH, phòng ngừa và thích ứng với BĐKH cho người dân địa phương.

- Mở các lớp dạy nghề, chuyển đổi đề nghiệp cho người dân để họ có thể đa dạng về sinh kế, giảm rủi ro do thiên tai gây ra trong một tương lai không xa.

Giải pháp cho hộ dân

Các hoạt động thích ứng trong trồng trọt

- Lên lịch thời vụ: tính toán cẩn thận thời gian gieo trồng và thu hoạch (ví dụ thu hoạch trước mùa lũ, mưa bão).

- Xây dựng cơ cấu cây trồng phù hợp với các điều kiện khắc nghiệt của thời tiết theo hướng đa dạng hóa cây trồng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ độc canh sang xen canh và luân canh.

- Thực hiện các kỹ thuật canh tác phù hợp với thời tiết thất thường.

- Sử dụng các giống chịu được các điều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt (ví dụ như giống lúa chịu hạn hoặc các cây màu không cần nhiều nước như lạc và khoai lang).

- Các hộ gia đình cần thay đổi giống loài thủy sản được nuôi, thay đổi các kỹ thuật nuôi trồng cũng như đa dạng hóa các giống loài thủy sản để thích ứng với thời tiết.

- Xây dựng các mô hình NTTS bền vững, hạn chế các tác động khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu và thiên tai.

Các hoạt động thích ứng trong đánh bắt tự nhiên

- Tài nguyên thủy sản suy giảm làm cho sản lượng đánh bắt suy giảm theo. Người dân cần đầu tư vào việc học hành để thế hệ tiếp theo có cơ hội tìm kiếm các sinh kế khác thay thế sinh kế truyền thống.

- Người dân phải lên lịch thời vụ cho các hoạt động đánh bắt trong năm và tránh đánh bắt trong mùa mưa bão.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Xuân Liên là một xã ven biển có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, với các hoạt động sản xuất nông nghiệp chính bao gồm các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt tự nhiên, NTTS và lâm nghiệp. Tuy nhiên, trong bối cảnh BĐKH, diễn biến thiên tai ngày càng phức tạp, không theo quy luật như trước đây, tần suất tăng lên, cường độ mạnh hơn rõ rệt, gây không ít khó khăn và thiệt hại cho đời sống và sản xuất của cộng đồng dân cư tại đây. Các loại thiên tai được ghi nhận xảy ra chủ yếu tại địa phương: bão lụt, gió phơn, hạn hán, rét đậm, rét hại, mưa dông. Trong đó, bão, lũ lụt và hạn hán là những hiểm họa có tác động mạnh nhất tới hoạt động sản xuất nông nghiệp. Do một số nguyên nhân tự nhiên (địa hình, vị trí địa lý,…) cùng các nguyên nhân KT- XH (cơ sở hạ tầng, kĩ thuật sản xuất,..) làm cho tình hình thiệt hại do thiên tai càng trở nên nghiêm trọng.

Mặc dù các giải pháp ứng phó thiên tai còn hạn chế, nhưng chính quyền và người dân đều có sự chuẩn bị chu đáo, phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện các phương án đối phó thiên tai nên đã giảm đáng kể những thiệt hại.

KIẾN NGHỊ

Cần nghiên cứu đánh giá ở phạm vi rộng hơn về khả năng tác động của thiên tai trong bối cảnh BĐKH.

Nên đưa các đề xuất của cộng đồng vào trong các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội để tăng cường khả năng ứng phó và thích ứng lâu dài với thiên tai trong bối cảnh BĐKH .

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), “Kịch bản Biến đổi khí hậu và Nước

biển dâng cho Việt Nam”, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012). Tài liệu hướng dẫn dạy và học về: Giảm nhẹ rủi ro thiên tai.

3. Chiến lược BVMT quốc gia đến 2010 và định hướng đến 2020.

4. Chiến lược Quốc gia về Biến đổi khí hậu (2011), Ban hành kèm theo

Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ. 5. Chiến lược Quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ rủi ro thiên tai đến năm

2020 (Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ).

6. Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam (Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam).

7. Công văn số 199/VPCP-KTTH của Văn phòng Chính phủ: V/v ưu đãi thuế

đối với Dự án tổng thể, sắp xếp dân cư, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai vùng ven biển tỉnh Quảng Nam.

8. Công văn số 2019/TTG-NN của Thủ tướng Chính phủ: V/v Dự án tổng thể

sắp xếp dân cư phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại thiên tai vùng ven biển tỉnh Quảng Nam.

9. Công văn số 4270/BNN-ĐĐ ngày 24 tháng 12 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: về việc xây dựng kế hoạch quốc gia thực

hiện đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng.

10.DMC (2011).Tài liệu kỹ thuật: Quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với

biến đổi khí hậu, Trung tâm phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai, tài liệu thuộc dự án nâng cao năng lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai tại Việt Nam, đặc biệt các rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu.Hà Nội.

11.Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13 tháng 7 năm 2009.

12.Nguyễn Thu Hà (2012), Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. 13.Nguyễn Huy Hoàng và Nguyễn Tuấn Anh (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng

của thiên tai và biến đổi khí hậu tới sinh kế của người dân Tây Nguyên: nghiên cứu trường hợp tỉnh Kontum.

14.Luật Phòng chống thiên tai 2013.

15.MONRE, DFID và UNDP (2010), “Xây dựng khả năng phục hồi: Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro nhất do tác động của biến đổi khí hậu ở miền Trung Việt Nam”, Báo cáo của Bộ TN- MT Việt Nam, Hà Nội.

16.Ngân hàng Thế giới (2010), “Phát triển và Biến đổi khí hậu”, Báo cáo Phát triển Thế giới.

17.Nghị quyết số 22-NQ/CP, ngày 23-9-2008, của Chính phủ về "Ban hành

chính sách bảo hiểm nông nghiệp trong nền kinh tế thị trường".

18. Nghị quyết số 2730/QĐ-BNN-KHCN ngày 05 tháng 9 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: về việc ban hành KHUNG chương

trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu của ngành nông nghiệp và PTNT giai đoạn 2008-2020.

19. Nghiên cứu đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở hai xã Phú Lương và Vĩnh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

20.Nguyễn Hữu Ninh (2007), Gắn thích ứng BĐKH với quản lý rủi ro thiên

tai (nghiên cứu điển hình tại Việt Nam), Báo cáo đánh giá lần thứ tư Ủy

ban Liên Chính phủ về BĐKH (IPCC), Hà Nội

21.Quyết định 118/2007/QĐ-TTg , ngày 25 tháng 7 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ: về chính sách hỗ trợ ngư dân khắc phục rủi ro do thiên tai trên

22.Quyết định số 158/2008/QĐ ngày 02 tháng 12/2008 của Thủ tướng Chính phủ: về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến

đổi khí hậu.

23.Quyết định số 56/2009/QĐ-TTg ngày 15/4/2009 về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 13/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009: về việc

sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước để tiếp tục thực hiện các chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản và cơ sở hạ tầng làng nghề của nông thôn giai đoạn 2009-2015.

24.Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13 tháng 7 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ: về việc phê duyệt đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng và

quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng.

25.Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ: về cơ chế, chính sách hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi,

thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh.

26.Quyết định số 668/TTG của Thủ tướng Chính phủ: QĐ phương hướng

biện pháp giảm nhẹ thiên tai và những chương trình chủ yếu phát triển KTXH các tỉnh ven biển miền Trung.

27.Nguyễn Thanh Sơn và Cấn Thu Văn (2012), “Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương-Lý luận và thực tiễn. Phần 1: khả năng ứng dụng trong đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt ở miền trung Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 115-122.

28.Lâm Thị Thu Sửu và cs (2010) đã công bố kết quả nghiên cứu với đề tài: 23 “Thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng lưu vực sông Hương, tỉnh

TTH”.

29.Tổng Cục Thống kê (2014), Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2013.

30.Lê Anh Tuấn (2009) đã đưa ra báo cáo: “Tổng quan về nghiên cứu biến

31.Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội (2014), “Tài liệu phổ biến kiến thức,

giáo dục kỹ năng về phòng chống thiên tai”, Nhà xuất bản Bộ giáo dục và

đào tạo.

32.UBND huyện Nghi Xuân, 2014: Niên giám thống kê huyện nghi xuân,

2013

33.UBND xã Xuân Liên, 2014: Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch Kinh tế -

Xã hội, Quốc phòng - An ninh năm2014. Nhiệm vụ và các giải pháp trọng tâm phát triển kinh tế -xã hội- An ninh quốc phòng năm 2015.

34. UBND xã Xuân Liên, 2014: Báo cáo tổng kết công tác phòng chống lụt

bão và tìm kiếm cứu nạn năm 2013-triển khai nhiệm vụ năm 2014.

35.UBND xã Xuân Liên, 2014: Quy hoạch nông thôn mới xã Xuân Liên năm

2014.

36. UBND xã Xuân Liên, 2014: Quy hoạch sử dụng đất xã Xuân Liên năm

2014..

37.Nguyễn Văn Viết (1998), Nghiên cứu diễn biến của thiên tai khí hậu và

kiến nghị chuyển đổi cơ cấu thời vụ gieo trồng cây lương thực ở các tỉnh ven biển miền Trung.

38.Nguyễn Việt (2001) đã công bố đề tài nghiên cứu: “Thiên tai ở Thừa

Thiên Huế và các biện pháp phòng tránh tổng hợp”.

Tài liệu nước ngoài

39.Bangladesh Red Crescent Society (BDRCS) (2008), Enhancing

Community

Solidarity through Capacity Building and Formation of Community Based Disaster Management Organizations, A series of case studies on

Community Based Disater Management (CBDM) in South Asia (Jan 2008 Vol 1 No 1), 4pp.

40.Burton. I and B. Lim (2005), Achieving adequate adaptation in

agriculture. Climatic Change, Climatic Change (2005) 70, 191 – 200, 10

41.Department of Relief and Resettlement (RRE) and Asian Disaster Preparedness Center (ADPC) (2009), Institutional Arrangements for

Disaster Management in Myanmar, 161 pp.

42.Easterling W. E., P. K. Aggarwal and Co-authors (2007), Food, fibre and forest products, In Climate Change 2007: The Climate Change Impacts,

Adaptation and Vulnerability, Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental panel on Climate Change [M.L. Parry, O.F. Canziani, J.P. Palutikof, P.J. van der Linden and C.E. Hansen (eds.)], Cambridge University Press, UK, 273 – 313, 40 pp. 43.Kurt A. M.,(1998), Cambodian community based flood mitigation and

preparedness project (CBFMP), Community – Based Approaches to

Disaster Mitigation, Regionnal Workshop on Best Practice in Disater Mitigation, 7 pp.

44.Peter C., & Greet R. (2007), Climate Change and Human Development in

Viet Nam, A case study, Human Development Report Office Occasional

Pape 2007/2008, 18 pp.

45.Ramamasy S. & S. Baas (2007), Climate variability and change:

adaptation to drought in Bangladesh. A resource book and training guide.

Asian Disaster.

46.Subbiah A.R.., L. Bildan & K. Rafisura (2003), Mannaging Climate Risks

through Climate Information Applications: The Indonesian Experience.

Asian Disaster Preparedness Center (ADPC), Thailand, 5 pp. Preparedness Center Food and Agriculture Organization of the Unided Nations, 66 pp.

47.Timsina J. & D. J. Connor (2001), Productivity and management of

rice=wheat cropping systems - Issues and challenges, Field Crops

Phụ lục 1

Cơ cấu sử dụng đất xã Xuân Liên năm 2014

STT Loại đất Đơn vị Từ năm 2000-2014 Từ năm 2014-2020 Tổng diện tích đất tự nhiên ha 1070.31 1070.31 1 Đất nông nghiệp ha 829.61 802.1 1.1 Đất lúa nước ha 214.67 212.27

1.2 Đất trồng cây hằng năm còn lại ha 100.99 88

1.3 Đất trồng cây lâu năm ha 109.23 108.23

1.4 Đất rừng phòng hộ ha 231.79 231.79

1.5 Đất rừng sản xuất ha 161.07 69.51

1.6 Đất nuôi trồng thủy sản ha 10.40 60.9

1.7 Đất làm muối ha 0 0

1.8 Đất nông nghiệp khác ha 1.46 31.4

2 Đất phi nông nghiệp ha 137.96 141.24

2.1 Đất xâu dựng trụ sở, công trình

sự nghiệp ha 0.73

0.25

2.2 Đất quốc phòng ha 2.26 2.26

2.3 Đất khu công nghiệp Ha 0 14.6

2.4 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh Ha 10.48 29.63

2.5 Đất xử lí, chôn lấp rác thải Ha 0 0.5

2.6 Đất tín ngưỡng, tôn giáo Ha 3.52 3.52

2.7 Đất nghĩa trang, nghĩa địa Ha 20.12 20.12

2.8 Đất có mặt nước chuyên dung Ha 12.69 0

2.9 Đất phát triển hạ tầng Ha 83.16 70.36

3 Đất chưa sử dụng Ha 69.32 0

4 Đất khu du lịch Ha 0 61.57

Phụ lục 2

Thu nhập các hộ dân được phỏng vấn

hộ Thu nhập từ SXNN (triệu đồng/năm )

Các khoản thu nhập (triệu đồng/năm)

Tiền lương nhà nước Bán buôn , bán lẻ Thu nhập từ nấu rượu Thu nhập từ phụ hồ, thợ xây Thu nhập từ kiều hối Lương hưu, bồi thường lao động, an sinh xã hội Khoả n thu khác 1 34 0 0 0 72 120 0 0 2 85 0 0 0 72 360 12 0 3 40 48 36 0 0 0 0 0 4 30 36 0 24 0 0 0 0 5 40 0 0 0 54 0 0 0 6 0 0 36 0 0 120 0 0 7 280 0 0 0 0 0 0 0 8 85 48 0 0 0 360 0 0 9 1.3 0 0 0 0 0 2.4 12 10 10 12 0 0 72 120 0 0 11 10 0 0 0 0 120 0 0 12 100 0 0 0 0 0 0 0 13 70 0 0 0 0 0 0 0 14 90 0 0 0 0 180 0 0 15 110 0 0 0 0 96 0 0 16 60 0 0 0 0 0 0 0 17 90 0 0 0 72 0 0 0 18 80 0 0 0 0 180 12 0 19 50 0 0 0 72 96 0 0 20 100 0 0 0 0 0 0 0 21 370 0 0 0 72 0 0 0 22 7 0 0 0 0 0 12 0 23 55 0 0 0 0 0 0 0 24 110 0 0 0 0 0 0 60 25 42 0 0 0 0 180 0 0 26 90 0 0 0 0 120 0 0

27 75 0 0 0 45 0 0 0

28 80 0 0 0 0 0 12 0

29 35 0 0 0 0 0 0 84

Phụ lục 3

Hiện trạng cơ sở hạ tầng xã Xuân Liên năm 2014

TT Cơ sở hạ tầng Số lượng Ghi chú

1 Điện dân dụng Trạm biến áp 5 trạm tổng công suất: 1000 KVA được xây dựng năm 1996, tu sửa lại

năm 2010 Đường

dây điện

Tổng chiều dài 18 km Đạt chuẩn

2

Giao thông

Tỉnh lộ đường

22/12

Dài 1,8km Đang xuống cấp

Trục xã Tổng chiều dài: 15,95 km

số km được kiên cố hoá 15,1 km đạt chuẩn; 0,85 km mặt đường đất chưa đạt chuẩn Trục thôn xóm Tổng chiều dài:14,51km; 8,77 km mặt đường rải nhựa và bê tông. Có 5,74 km đường đất

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của các thiên tai tới hoạt động sản xuất nông nghiệp của cộng đồng ven biển xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w