Chiết xuất các phân đoạn dịch chiết từ hạt Cần tây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học invitro của cây cần tây (Trang 60)

Hạt Cần tây tán thành bột thô bằng máy xay. Xác định độ ẩm của dƣợc liệu bằng phƣơng pháp sấy cho kết quả độ ẩm dƣợc liệu là 8,71%. Cân 5 kg bột hạt Cần tây đã xay nhỏ cho vào một khay men, thêm 500 ml Ethanol 96% để thấm ẩm dƣợc liệu, trộn đều. Lót một miếng giấy lọc ở đáy bình ngấm kiệt, cho dƣợc liệu đã thấm ẩm vào bình, lót một miếng giấy lọc bằng đƣờng kính bình lên trên dƣợc liệu. Thêm Ethanol ngập trên dƣợc liệu 2-3cm. Đậy nắp bình và ngâm trong 5 ngày, rút lấy dịch chiết lần 1. Bổ sung thêm dung môi ngập dƣợc liệu 2-3cm và ngâm trong 3 ngày, rút lấy dịch chiết lần 2. Bổ sung thêm dung môi ngập dƣợc liệu 2-3cm và tiếp tục ngâm trong 3 ngày, rút lấy dịch chiết, vừa rút vừa bổ sung thêm dung môi sao cho dung môi luôn ngập trên dƣợc liệu 2-3cm, khi dịch chiết thu đƣợc trong suốt, không màu thì ngừng bổ sung dung môi, rút hết dịch chiết trong bình thu đƣợc dịch chiết lần 3. Gộp dịch chiết 3 lần đem cất thu hồi dung môi dƣới áp suất giảm thu đƣợc khoảng 500ml dịch chiết đặc. Hòa tan dịch chiết đặc trong nƣớc nóng theo tỷ lệ 1:1 dùng đũa khuấy đều khi nóng, để nguội và phân lớp thu đƣợc dịch chiết nƣớc (DC1), tủa (DC2) và dịch chiết thân dầu (DC3). DC2 đƣợc tách riêng đi đun cách thủy ở 600

C thu đƣợc 20,00g cắn DC2. Dịch chiết nƣớc còn lại đƣợc cô cách thủy tới cắn thu đƣợc cắn DC1.

Quy trình chiết xuất các phân đoạn dịch chiết từ hạt Cần tây đƣợc tóm tắt ở sơ đồ hình 3.11

50

Hình 3.11: Sơ đồ tóm tắt quy trình chiết xuất các phân đoạn dịch chiết từ hạt Cần tây.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học invitro của cây cần tây (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)