0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC INVITRO CỦA CÂY CẦN TÂY (Trang 35 -35 )

2.2.2.1. Định tính các nhóm chất chính trong cây Cần tây

- Cất và định lƣợng tinh dầu có trong bộ phận trên mặt đất và tinh dầu hạt Cần tây bằng phƣơng pháp cất kéo hơi nƣớc.

- Nghiên cứu thành phần tinh dầu Cần Tây bằng phƣơng pháp sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC/MS) với sự hỗ trợ các phần mềm INSTRUMENT I và DATA ANALYSIS. Xác định hàm lƣợng tƣơng đối các thành phần của tinh dầu dựa trên diện tích pic. Nhận dạng các thành phần của tinh dầu bằng cách đối chiếu phổ khối của các pic trên sắc ký đồ với các thƣ viện phổ FLAVOR 2, NIST 08 và WILEY W9N08.

- Định tính các nhóm chất có trong cây Cần tây bằng phản ứng hóa học theo phƣơng pháp trong tài liệu [4].

25

- Định tính dịch chiết methanol bộ phận trên mặt đất và dịch chiết methanol hạt Cần tây bằng SKLM.

- Xác định các chất chiết đƣợc bằng ethanol của bộ phận trên mặt đất và của hạt Cần tây theo phƣơng pháp ghi tại Phụ lục 12.10 Dược điển Việt Nam IV [5].

2.2.2.2. Chiết xuất các phân đoạn dịch chiết từ hạt Cần tây

Dùng Ethanol tuyệt đối chiết bột hạt Cần tây theo phƣơng pháp ngâm lạnh thu đƣợc dịch chiết đặc. Hòa tan dịch chiết đặc trong nƣớc nóng theo tỷ lệ 1:1 dùng đũa quấy đều khi nóng, để phân lớp và để nguội thu đƣợc dịch chiết nƣớc (DC1), tủa (DC2) và dịch chiết thân dầu (DC3). DC2 đƣợc tách riêng đi đun cách thủy ở 600C thu đƣợc 20g cắn DC2. Dịch chiết nƣớc còn lại đƣợc cô cách thủy tới cắn thu đƣợc cắn (DC1). Phân đoạn DC2 đƣợc sử dụng để phân lập chất tinh khiết từ hạt Cần tây.

2.2.2.3. Phân lập chất trong phân đoạn DC2 từ hạt Cần tây

- Phân lập chất có trong phân đoạn DC22 từhạt Cần tây bằng sắc ký cột với chất nhồi cột là Silicagel pha thuận, sắc ký trao đổi ion sử dụng nhựa trao đổi ion Dianion HP20.

- Xác định cấu trúc hóa học của chất phân lập đƣợc dựa trên dữ liệu phổ MS và NMR.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC INVITRO CỦA CÂY CẦN TÂY (Trang 35 -35 )

×