Hoạch ựịnh ựề tài khoa học và công nghệ

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý các đề tài khoa học và công nghệ thuộc sở khoa học và công nghệ tỉnh bắc giang (Trang 61)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1.Hoạch ựịnh ựề tài khoa học và công nghệ

Hoạch ựịnh ựề tài khoa học công nghệ là một bước quan trọng trong quá trình quản lý ựề tài khoa học và công nghệ. Hoạch ựịnh ựúng ựồng nghĩa với việc tìm ựúng hướng ựi, ựáp ứng ựược sự cần thiết của ựịa phương, tạo ựược công nghệ tốt, hữu dụng vận dụng vào phát triển kinh tế, xã hội của ựịa phương.

Trong những năm qua, ựể hoạch ựịnh ựề tài khoa học và công nghệ, tức là việc tìm hướng nghiên cứu cho các ựề tài, Sở Khoa học và công nghệ ựã căn cứ vào vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, ựiều kiện kinh tế xã hội hiện tại của ựịa phương, qua ựó xác ựịnh những yếu kém của ựịa phương, những vấn ựề cấp bách cần ựược giải quyết làm ựịnh hướng cho ựề tài nghiên cứu. Cụ thể:

a) Lĩnh vực Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

- Ưu tiên hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận công nghệ mới, hiện ựại, công nghệ tự ựộng hóa ựể nâng cao năng suất, chất lượng, tạo ra sản phẩm mũi nhọn của tỉnh có ựủ sức cạnh tranh trong nước và xuất khẩu. đẩy mạnh hoạt ựộng sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong các doanh nghiệp. Hình thành hệ thống công nghiệp phụ trợ nhằm nâng cao tỷ lệ nội ựịa hoá của sản phẩm.

- Ứng dụng công nghệ vật liệu mới, công nghệ tiên tiến làm ựường giao thông nông thôn, sản xuất vật liệu xây dựng.

- Khuyến khắch nghiên cứu - ứng dụng các nguồn năng lượng mới, năng lượng mặt trời, năng lượng tái tạo, năng lượng sạch; các biện pháp sử dụng năng lượng ựiện hợp lý và tiết kiệm.

- Nghiên cứu ựánh giá chất lượng, trữ lượng, quản lý có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát môi trường, an toàn bức xạ hạt nhân. Xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, môi trường ựô thị.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 52 - Tạo ựiều kiện hỗ trợ và phát triển các làng nghề truyền thống, cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh.

- Xây dựng và phát triển các thương hiệu, phát triển tài sản trắ tuệ cho các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, ựặc biệt là các sản phẩm truyền thống, ựặc sản của tỉnh.

b)Lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn

- Tăng cường ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo, nhân giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lượng tốt, thắch nghi ựiều kiện biến ựổi khắ hậu; chuyển ựổi cơ cấu cây trồng tăng thu nhập trên một ựơn vị diện tắch, nhân rộng mô hình cánh ựồng có thu nhập cao, cánh ựồng mẫu lớn.

- Hỗ trợ xây dựng và nhân rộng các mô hình ứng dụng quy trình sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất nông nghiệp. Hỗ trợ khảo nghiệm, thử nghiệm các giống cây trồng, vật nuôi mới cho năng suất, chất lượng và hiệu quả ựể ứng dụng vào sản xuất. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi chắnh của tỉnh.

- Tăng cường ứng dụng cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp, nhất là khâu làm ựất và thu hoạch; xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp; nghiên cứu thực hiện có hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới gắn với sản xuất nông nghiệp hàng hóa giai ựoạn 2011-2015.

- Bảo tồn quỹ gen, bảo vệ ựa dạng sinh học, ựặc biệt là lưu giữ, khai thác hợp lý nguồn gen quý hiếm, có nguy cơ bị mai một thông qua việc bảo tồn và phục tráng một số giống vật nuôi, cây trồng bản ựịa có phẩm chất tốt ựể sản xuất thành hàng hoá, ựặc sản, có giá trị kinh tế cao.

- Ứng dụng công nghệ mới trong bảo quản, chế biến nông, lâm sản sau thu hoạch. - Phát triển trọng tâm các sản phẩm hàng hóa có thế mạnh của tỉnh như: Lợn, gà, cá, cây vải thiều, lúa chất lượng, cây lạc, rau chế biến, rau an toàn, cây lâm nghiệp.

- Nghiên cứu giải pháp cho vùng khó khăn về nước tưới của tỉnh thông qua việc ứng dụng các giống cây, con thắch nghi với ựiều kiện thiếu nước và biện pháp giữ ẩm, tiết kiệm nước trong sản xuất.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 53 - Hỗ trợ xây dựng và phát triển các sản phẩm cây trồng vật nuôi có thế mạnh ựã và ựang ựược công nhận như: gà ựồi Yên Thế, vải thiều Lục Ngạn, gạo thơm Yên Dũng, vải sớm Phúc Hòa, lạc giống Tân Yên, cam đường Canh, chè Yên Thế, bưởi Hiệp Hòa, nấm Lạng Giang,Ầ

c) Lĩnh vực y tế vào giáo dục

- Tập trung nghiên cứu- ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến phục vụ chuẩn ựoán và ựiều trị bệnh; nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế; nghiên cứu ựề xuất các giải pháp ựiều trị bệnh kết hợp giữa y học hiện ựại và y học cổ truyền; các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác an toàn vệ sinh thực phẩm; xây dựng và phát triển mô hình quản lý sức khoẻ ở cộng ựồng; trồng, chế biến và nhân rộng mô hình dược liệu có giá trị của tỉnh; sản xuất và thử nghiệm các sản phẩm thuốc y học cổ truyền trong việc hỗ trợ ựiều trị một số bệnh cho nhân dân.

- Ứng dụng tiến bộ KH&CN tiên tiến, công nghệ sinh học trong chế biến, bảo quản dược liệu. Nghiên cứu chiết xuất một số cây dược liệu có thế mạnh của tỉnh ựể tiến tới sản xuất thực phẩm chức năng, thuốc chữa bệnh cho nhân dân.

- Nghiên cứu các giải pháp phát triển giáo dục, ựặc biệt là nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ giảng dạy, nâng cao chất lượng học sinh, sinh viên và khuyến khắch phong trào nghiên cứu khoa học, sáng tạo, sáng kiến trong hệ thống trường học.

d) Lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn trong cải cách thủ tục hành chắnh nhằm nâng cao hiệu quả bộ máy chắnh quyền.

- Khôi phục, bảo tồn và phát huy có hiệu quả các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của tỉnh, những nét ựẹp văn hoá truyền thống của dân tộc; các mô hình, giải pháp góp phần tắch cực vào phát triển du lịch của tỉnh.

- Nghiên cứu các luận cứ khoa học cho việc hoạch ựịnh các chủ trương, chắnh sách trong việc phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.

- Nghiên cứu các biện pháp phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội, nạn sản xuất hàng giả, hàng kém chất lượng,Ầbảo ựảm an ninh trật tự xã hội trên ựịa bàn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 54 tỉnh; nghiên cứu, ựề xuất các phương án phản ứng nhanh khi xảy ra bạo loạn, thiên tai, lũ tụt, dịch bệnh,Ầ

e) Lĩnh vự công nghệ thông tin

Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp nhằm giải quyết các thủ tục hành chắnh. Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin về KH&CN của tỉnh, cung cấp thông tin KH&CN tới cơ sở và giao dịch ựiện tử. Xây dựng hệ thống thông tin quản lý nguồn lực doanh nghiệp và quảng cáo sản phẩm.

định hướng nghiên cứu ựược xây dựng bởi phòng chuyên môn về quản lý khoa học và tham khảo ý kiến các chuyên gia trong các lĩnh vực trên ựịa bàn tỉnh. Chất lượng của ựịnh hướng nghiên cứu phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của tỉnh.

Từ ựịnh hướng nghiên cứu, các tổ chức cá nhân ựăng ký ựề xuất ựề tài phù hợp với ựịnh hướng nghiên cứu và gửi về Sở tổng hợp. Ngoài ra, căn cứ vào tình hình thực tiễn tại các ựơn vị, ựịa phương, các tổ chức, cá nhân có thể ựề xuất ựăng ký nhiệm vụ KH&CN thuộc các lĩnh vực khác. đối với những ựịnh hướng nghiên cứu không có cá nhân, tổ chức nào ựăng ký ựề xuất ựề tài, Sở có trách nhiệm ựề xuất ựề tài cụ thể và ựặt hàng tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện ựề tài. Kết quả ựề xuất ựề tài KH&CN giai ựoạn 2011-2013 ựược thể hiện như bảng dưới ựây: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 55

Bảng 4.1: Kết quả ựề xuất ựề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh giai ựoạn 2011 Ờ 2013

Chỉ tiêu đVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (%) 2012/2011 2013/2012 BQ 1. Số lượng ựề tài

- Lĩnh vực nông nghiệp & Phát triển nông thôn 15 16 20 106.67 125.00 115.47

- Lĩnh vực công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp 6 6 5 100.00 83.33 91.29

- Lĩnh vực giáo dục và y tế 5 8 6 160.00 75.00 109.54

- Lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn

và khoa học quản lý 13 23 15 176.92 65.22 107.42

- Lĩnh vực công nghệ thông tin 4 3 4 75.00 133.33 100.00

2. Tổng kinh phắ dự kiến ựề xuất Triệu ựồng 22050 30700 30800 139.23 100.33 118.19

- Lĩnh vực nông nghiệp & Phát triển nông thôn 12000 13600 17600 113.33 129.41 121.11

- Lĩnh vực công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp 2400 2600 2000 108.33 76.92 91.29

- Lĩnh vực giáo dục và y tế 1500 3800 3200 253.33 84.21 146.06

- Lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn

và khoa học quản lý 4550 9200 6300 202.20 68.48 117.67

- Lĩnh vực công nghệ thông tin 1600 1500 1700 93.75 113.33 103.08

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 57 Số lượng ựề tài ựề xuất tăng lên qua các năm, ựặc biệt là các ựề tài trong lĩnh vực Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. đối với lĩnh vực Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp thì số lượng ựề tài có xu hướng giảm. Sở dĩ có kết quả này là do ựịnh hướng ưu tiên trong nghiên cứu của tỉnh. Theo ựó, lắnh vực nông nghiệp ựược ưu tiên ựể phát triển lợi thế vị trắ ựịa lý, ựịa hình phù hợp với sản xuất nông nghiệp của Bắc Giang.

Số lượng ựề tài ựề xuất tăng lên qua các năm kéo theo kinh phắ dự kiến ựề xuất cũng tăng lên, bình quân cả giai ựoạn 2011 - 2013, kinh phắ dự kiến ựề xuất tăng 18,19%.

Với danh mục ựề xuất này, Sở thực hiện rà soát, xem xét loại bỏ những ựề tài không cần thiết, ựề tài trùng với ựề tài ựã thực hiện trước ựây, lựa chọn những ựề tài thực sự mới, cấp thiết và ựịnh mức kinh phắ trần hợp lý ựể trình Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt danh mục.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý các đề tài khoa học và công nghệ thuộc sở khoa học và công nghệ tỉnh bắc giang (Trang 61)