Chọn lựa chiến lược cấp công ty

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh công ty cổ phần dệt may đầu tư thương mại Thành Công giai đoạn 2013-2020 (Trang 86)

3.2.2.1 So sánh chiến lược mở rộng, phát triển thị trường Mỹ và chiến lược tích hợp

Bảng 3.4: Chọn lựa chiến lược phát triển

Các yếu tố quan trọng Phân loại

Các chiến lược có thể thay thế

Cơ sở điểm số hấp dẫn Chiến lược mở rộng phát triển thị trường Mỹ Chiến lược tích hợp AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong Qui trình sản xuất khép

kín 4 4 16 3 12 Yếu tố then chốt

Đội ngũ quản lý lãnh đạo nhiêu kinh nghiệm

trong sản xuất và kinh doạnh

2 3 6 2 4 Phát huy năng lực

quản lý Hơn 70% công nhân có

tay nghê kỹ thuật cao 3 2 6 2 6 Lợi thế đáp ứng yêu cầu khách hàng Khả năng tài chính

mạnh, tăng trưởng . 2 2 4 1 2 Đảm bảo nguồn lực

Nguồn cung cấp nguyên vật liệu tương đối ổn định, tỷ lệ nội địa hóa ở

mức cao.

3 1 3 1 3 Tự chủ được sản

xuất, giảm giá thành Công ty đang sở hữu sản

Thị trường xuất khẩu

rộng lớn. 3 2 6 3 9 Năm giữ, duy trì thị trường hiện hữu Uy tín thương hiệu TCM

ngày càng được nâng cao trên thị trường quốc

tế

2 2 4 3 6 Khai thác tiềm năng

Thị hiếu người tiêu dùng rất đa dạng và thay đôi

rất nhanh chóng. 2 1 2 1 2 Phát triển sản phẩm mới chống đối thủ tiềm ẩn Thiết bị máy móc lạc

hậu dần theo thời gian 2 1 2 1 2 Phát triển đầu tư thiết bị Công tác Marketing, tìm

hiếu thị hiếu người tiêu dùng chưa được đầu tư

đúng mức.

1 1 1 2 2 Quảng bá sản phẩm

Các yếu tố bên ngoài Thuế suất thuế nhập khẩu sản phẩm vào Mỹ

được giảm về bằng 0

4 4 16 4 16 Cơ hội đầu tư để

phát triển thị phần Nhà nước đang có nhiều

chính sách khuyến khích, đầu tư phát triển cho ngành dệt may: thuế

XNK, hỗ trợ vốn,..

3 3 9 3 9 Điều kiện phát triển

Nguồn lao động trẻ rất lớn với giá nhân công tương đôi rẻ so với các

nước trong khu vực.

2 2 4 1 2 Đặc thù ngành Dệt

may Thị trường xuất khẩu

cạnh tranh rất khốc liệt. 3 2 6 3 9 Phát triển sản phẩm mới Thị trường nội địa với

sức tiêu thụ mạnh mà ngành dệt may vẫn còn

bỏ ngỏ 3 2 6 1 3

Đa dạng hóa sản phẩm

Tập đoàn E –Land đã bắt đầu chuyển những đơn

hang từ Hàn Quốc, Trung Quốc sang Việt

Nam

3 3 9 3 9 Lợi thế phát triển

Thị hiếu, nhu cầu người tiêu dùng nước ngoài thay đôi nhanh và

phức tạp.

1 2 2 2 2 Đa dạng hóa sản

phẩm

Tuân thủ các quy định khắt khe của hiệp định

TPP

2 2 4 1 2 Các điều kiện tiên

quyết Nguồn nguyên vật liệu

phục vụ cho ngành dệt may vãn chưa đủ phần lớn phải nhập khẩu.

2 1 2 1 2 Cơ hội liên minh

hợp tác Nguồn nhân lực chưa

đáp ứng được yêu cầu của ngành, thiếu lao động có trình độ chuyên

môn cao

2 1 2 2 4 Đào tạo phát triển

nguồn nhân lực

119 115

Nhận xét: Chiến lược mở rộng phát triển thị trường Mỹ có tổng số điểm hấp dẫn hơn nên cần ưu tiên chọn lựa.

3.2.2.2 So sánh chiến lược liên minh hợp tác M&A và khác biệt hóa sản phẩm Bảng 3.5: Chọn lựa chiến lược

Các yếu tố quan trọng Phân loại Các chiến lược có thể thay thế Cơ sở điểm số hấp dẫn Chiến lược liên minh hợp tác M & A Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm AS TAS AS TAS Các yếu tố bên trong

Khă năng tài chính mạnh, tăng

trưởng . 2 3 6 1 2

Tăng hiệu quả tài chính, kết hợp nhiều đối tác Nguôn cung cấp nguyên vật

liệu tương đối ôn định, tỷ lệ nội địa hóa ở mức cao.

3 1 3 1 3

Điều kiện giảm gia thành

Thiết bị máy móc lạc hậu dần

theo thời gian 2 1 2 1 2

Phát triển đầu tư thiết bị

Các yếu tố bên ngoài

Nhà nước đang có nhiều chính sách khuyến khích, đầu tư phát triển cho ngành dệt may: thuế XNK, hỗ trợ vốn,..

3 4 12 3 9

Kêu gọi, huy động được nhiều nguồn lực

Thị trường nội địa với sức tiêu thụ mạnh mà ngành dệt may vẫn còn bỏ ngỏ,

3 2 6 2 6

Tập trung vào thị trường bỏ ngõ

Tập đoàn E-Land đã bắt đầu

chuyển những đơn hàng từ Hàn 3 3 9 2 6

Cơ sở cho chiến lược dài , trung hạn

Nhận xét: Chiến lược liên minh hợp tác M & A có tổng số điểm hấp dẫn hơn nên

cần ưu tiên chọn lựa.

3.3. Các giải pháp thực hiện chiến lược

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh công ty cổ phần dệt may đầu tư thương mại Thành Công giai đoạn 2013-2020 (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)