Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty HAVECO ựến năm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty HAVECO hưng yên (Trang 97)

- Tạo dựng mối quan hệ với các ngân hàng và các tổ chức tắn dụng.

4.4.3 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty HAVECO ựến năm

công ty HAVECO Hưng yên ựến năm 2020

- Mục tiêu của Nhà nước: Tăng nhanh sản lượng và kim ngạch xuất khẩu nông sản, nâng cao thu nhập và ựời sống nông dân, bảo ựảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia. Xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh phù hợp với từng loại cây, con. Khuyến khắch tập trung ruộng ựất; phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp về quy mô và ựiều kiện của từng vùng. Gắn kết chặt chẽ, hài hoà lợi ắch giữa người sản xuất, người chế biến và người tiêu thụ, giữa việc áp dụng kỹ thuật và công nghệ với tổ chức sản xuất, giữa phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới, tốc ựộ tăng trưởng hàng hóa bình quân tăng 11 -12%/năm trong thời kỳ 2011 Ờ 2020, trong ựó gai ựoạn 2011-2015 tăng trưởng bình quân 12%/năm, giai ựoạn 2016 Ờ 2020 tăng trưởng bình quân 11%/năm, duy trì tốc ựộ tăng trưởng khoảng 10%/năm thời kỳ 2021 Ờ 2030[16]

- Mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh của công ty: Công ty ựặt mục tiêu phát triển ựến năm 2020 như sau: + Về doanh số xuất khẩu, ựạt 2.180.000(USD);

+ Về doanh số tiêu thụ trong nước, công ty chưa ựịnh hướng tiêu thụ trong nước trong thời gian quá khứ nhưng ựịnh hướng ựến năm 2020 công ty cố gắng ựạt mức 2 tỷ VNđ về doanh số tiêu thụ sản phẩm trong nước;

+ Về tổng nguồn vốn kinh doanh, ựạt 120 tỷ VNđ;

+ Về thị trường tiêu thụ, mỗi thị trường hiện có của công ty tăng 10-20% kim ngạch xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước;

+ Về tạo công ăn việc làm ổn ựịnh thu nhập cho 100 ựến 150 lao ựộng gắn bó trực tiếp với công ty không kể những lao ựộng sản xuất cung cấp nguyên liệu cho công ty.

4.4.3 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty HAVECO ựến năm 2020 năm 2020

Xây dựng giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty HAVECO ựến năm 2020, căn cứ việc phân tắch thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, ựánh giá sự ảnh hưởng của môi trường bên trong và môi trường bên

ngoài công ty, tổng hợp những ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội, thách thức, kết hợp trên ma trận SWOT. Từ những kết hợp trên làm căn cứ ựể xây dựng giải pháp cụ thể như sau:

4.4.3.1 Phát triển thương hiệu sản phẩm của công ty hướng tới kinh doanh trực tiếp tới tay người tiêu dùng

Thương hiệu là ựược coi là tài sản vô hình của công ty, qua ựó khách hàng có thể cảm nhận, ựánh giá và phân biệt giữa sản phẩm và dịch vụ của công ty này với công ty khác, ựây ựang là ựiểm yếu của công ty khi vươn ra thị trường xuất khẩu của thế giới.

đối với người tiêu dùng, thương hiệu ựược coi là một sự ựảm bảo về chất lượng từ phắa nhà sản xuất và ựược ựịnh hình qua một quá trình trải nghiệm, ựúc kết khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ mang thương hiệu ựó, thương hiệu ựược coi như sự xác nhận của công ty ựối với khách hàng về nguồn gốc và giá trị của sản phẩm, dịch vụ cung cấp cam kết với người tiêu dùng. Và do ựó, thương hiệu giúp khách hàng giảm thiểu những rủi ro có thể phải gánh chịu khi mua sản phẩm, dịch vụ của công ty như những sai hỏng về tắnh năng, những nguy hại ựối với sức khoẻ, sự lừa gạt về mặt giá trị, những rủi do về mặt xã hội và những phắ tổn về mặt thời gian hao phắ trong trường hợp sản phẩm không ựảm bảo.

đối với công ty, một thương hiệu mạnh là công cụ marketing hữu hiệu, ựem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi thế: giúp khách hàng nhận thức tốt hơn, ựầy ựủ hơn về sản phẩm dịch vụ, góp phần duy trì và giành ựược niềm tin của khách hàng, giúp công ty thu ựược lợi nhuận hấp dẫn hơn, giảm thiểu ảnh hưởng của các ựối thủ cạnh tranh, giảm thiểu tác ựộng xấu trong ựiều kiện khủng hoảng thị trường và là sự ựảm bảo tốt có lợi thế trong ựàm phán, hợp tác kinh doanh, những thương hiệu mạnh còn là cơ sở ựể phát triển các cơ hội quảng bá khác cũng như có giá trị thực buộc người sử dụng phải mua bản quyền và ựược bảo vệ về mặt pháp lý tránh khỏi mọi sự xâm hại.

Do ựó, công ty cần coi trọng ựầu tư thắch ựáng cho việc phát triển thương hiệu, coi ựó như một giải pháp phát triển lâu dài bởi lẽ ựầu tư phát triển thương hiệu, cũng giống như các khoản ựầu tư sản xuất khác, cũng là bộ phận cấu thành nên tài sản công

ty, xét về mặt nào ựó, thương hiệu thậm chắ còn mang một giá trị lâu bền, tạo lợi thế cạnh tranh bền vững hơn cho công ty.

để xây dựng hình ảnh thương hiệu cho công ty cần chú trọng thực hiện hai giai ựoạn:

Giai ựoạn I: Xây dựng chiến lược ựể công ty ựạt thương hiệu mạnh trong nước - Tiếp tục quản lý, duy trì và cập nhật các thông tin làm sinh ựộng trang Website của công ty.

- Tham gia nhiều hơn các hội chợ, triển lãm, công ty nên tham gia giới thiệu sản phẩm và hướng dẫn cách thức chế biến hoặc phương pháp kết hợp khi sử dụng ựể khách hàng hiểu rõ hơn và làm rõ tắnh an toàn, chất lượng, tiện dụng, ựạt ựược yêu cầu hài lòng.

- Quảng cáo trên các kênh truyền hình, báo chắ. Tham gia các chương trình do ựài phát thanh và truyền hình tổ chức có liên quan ựến ẩm thực.

- Phát triển hệ thống phân phối sản phẩm, bằng nhiều hình thức ựưa sản phẩm ựến tay người tiêu dùng, thông qua các nhà hàng, khách sạn, các công ty khác có bếp ăn tập thể, các trường họcẦ

Giai ựoạn II: Thực hiện xây dựng chiến lược trên thế giới

- Thiết lập hệ thống kênh phân phối trực tiếp sản phẩm của công ty ựến tay người tiêu dùng bằng việc xin mở các cửa hàng trực tiếp trên các quốc gia có tiêu thụ sản phẩm của công ty.

- Tham gia các hình thức quảng cáo ựược áp dụng tại nước sở tại

Xây dựng ựược thương hiệu mạnh giúp công ty tạo dựng ựược vị thế trên thị trường chuyển hướng từ kinh doanh gián tiếp (qua các trung gian) sang kinh doanh trực tiếp. Từ trước tới nay, công ty chủ yếu xuất khẩu thông qua trung gian, chưa trực tiếp ựưa hàng hóa ựến tay người tiêu dùng nước ngoài bằng chắnh thương hiệu và nhãn mác của công ty.

4.4.3.2 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường

Hiện nay, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam, ắt ựầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu thị trường xuất khẩu, hầu hết chỉ dừng lại ở mức ựộ xuất khẩu hàng sơ chế, chưa qua tinh chế, việc ắt ựầu tư vào nghiên cứu thị trường dẫn tới

hàng hóa sản xuất năm ựắt năm rẻ, chất lượng không phù hợp, tiêu chuẩn không hợp lý... vậy ựể tồn tại và phát triển bền vững trong cơ chế thị trường hiện nay ựòi hỏi các doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu thị trường. Quá trình nghiên cứu thị trường tốt, thì dẫn ựến có dự báo tốt về nhu cầu sản phẩm mà khách hàng mong muốn trong tương lai, từ ựó việc quyết ựịnh sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, theo tiêu chuẩn nào ựối với công ty mới trở nên dễ dàng và không bị thất bại.

Mức ựộ tiến hành ựiều tra, nghiên cứu thị trường như hiện nay chỉ dừng lại ở mức ựộ chung chung, chưa ựánh giá ựược nhu cầu thực tế của khách hàng và cũng chưa ựánh giá ựược xu thế vận ựộng, các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp ựến sản lượng xuất khẩu của công ty. Do vậy ựể có ựược kết quả tốt hơn công ty nên tiến hành cụ thể như sau:

- Thành lập bộ phận nhân sự chuyên nghiên cứu thị trường ựảm bảo cả về số lượng và chất lượng, tạo ựiều kiện cho ựội ngũ này có ựiều kiện ựể nâng cao trình ựộ chuyên môn, có chế ựộ ựãi ngộ ựể họ làm tốt hơn nhiệm vụ của mình.

- Kết hợp cùng với các công ty chuyên nghiệp làm công tác nghiên cứu thị trường vì họ có chuyên môn nghiệp vụ hơn về nghiên cứu, họ có các công cụ, kỹ năng, ựội ngũ, cách thức quản lý phân tắch tốt hơn.

4.4.3.3 Xây dựng chiến lược sản phẩm

* Chọn những sản phẩm mà công ty có thế mạnh

Những sản phẩm ựang là mũi nhọn ựem lại doanh thu lớn và lợi nhuận cao, chiếm lĩnh ựược thị trường xuất khẩu cho công ty là: dưa chuột bao tử; trung tử; cà chua bi và ớt ựỏ ngâm dấm, do vậy công ty cần tập trung khai thác thế mạnh của các sản phẩm này ựể chiếm lĩnh thị trường ựáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển và nâng cao của khách hàng.

* Tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm

- Chọn lựa nguyên liệu chế biến và sắp xếp thời gian chế biến hợp lý ựể nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Tăng cường công tác quản lý kỹ thuật, ựặc biệt là công tác quản lý trong khâu sơ chế và bảo quản sản phẩm trong quá trình sản xuất.

- Tiếp cận với các tiêu chuẩn sản phẩm ựòi hỏi của khách hàng, các tiêu chuẩn sản phẩm của các nước tiên tiến ựể áp dụng trong quá trình sản xuất tại công ty Ờ hàng năm nên ban hành lại các tiêu chuẩn, rà soát các chỉ tiêu trong bộ tiêu chuẩn ựể nâng cao chất lượng sản phẩm.

* Tạo ra sự khác biệt hoá về sản phẩm

đối với những sản phẩm nông sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng, việc tạo ra khác biệt là ựiều khó khăn vì sản phẩm phụ thuộc nhu cầu tiêu dùng khác nhau theo vùng miền khác nhau của mỗi quốc gia và phụ thuộc vào thói quen của họ, tuy nhiên công ty có thể tạo ra sự khác biệt dựa trên việc tìm hiểu ựánh giá nhu cầu của khách hàng với việc tìm kiếm khẩu vị mới thông qua sự kết hợp nguyên liệu ựầu vào khác nhau, hoặc sử dụng công nghệ chế biến và cách pha chế nguyên vật liệu.

4.4.3.4 Xây dựng mức giá có tắnh cạnh tranh

đối với những sản phẩm thông thường và không có nhiều sự khác biệt giữa các doanh nghiệp, yếu tố giá có ý nghĩa quyết ựịnh việc khách ựặt hàng tại công ty này hay tại công ty khác. Vì vậy, giá có vị trắ quyết ựịnh tắnh cạnh tranh trên thị trường ựối với công ty. Ngược lại, việc ựịnh giá gia công cũng như giá sản phẩm lại có ý nghĩa quan trọng ựối với công ty vì nó ảnh hưởng trực tiếp ựến doanh số và lợi nhuận. Và như vậy, ựể có thể vừa ựảm bảo ựược lợi nhuận vừa có sức cạnh tranh về giá ựối với khách hàng. Thông qua nghiên cứu ựánh giá của khách hàng, mức giá hiện tại của công ty vẫn ở mức khá cao so với các ựối thủ cạnh tranh và so với mặt bằng chung, vì vậy, công ty cần phải kiểm soát ựược chi phắ ở thức thấp nhất có thể thông qua việc ựẩy mạnh tăng năng suất lao ựộng ựồng thời phải quản lý chi phắ sản xuất, thực hành tiết kiệm, áp dụng những kinh nghiệm quản lý. Nâng cao khả năng cạnh tranh về giá bằng các hoạt ựộng cụ thể:

- Tiết kiệm ựiện, nước trong quá trình sản xuất - Tiết kiệm vật tư phụ tùng, chi phắ quản lý

- Quản lý giảm thiểu hao hụt trong sơ chế, vận chuyển

- Giúp nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng trong vùng nguyên liệu của công ty phát triển.

giá. Trên cơ sở những phân tắch ựó, công ty sẽ xác ựịnh ựược mức giá cạnh tranh nhất so với các ựối thủ cạnh tranh trên thị trường.

Bảng 4.12: Bảng giá một số sản phẩm chắnh của công ty năm 2012

STT Loại sản phẩm USD/thùng 1 DC bao tử 6,2 2 DC trung tử 5,6 3 Hỗn hợp 5,8 4 Cà chua 5,9 5 Ớt 7,2

Nguồn: Phòng kinh doanh của công ty HAVECO 4.4.3.5 Xây dựng chiến lược nguồn cung ứng nguyên liệu

Công ty HAVECO là công ty sản xuất cung ứng cho thị trường những sản phẩm nông sản, sản phẩm sản xuất phụ thuộc vào mùa vụ và mang tắnh chất ựặc thù riêng của từng loại, do vậy việc phát triển, mở rộng vùng nguyên liệu, mang tắnh quyết ựịnh ựến chất lượng và ựa dạng hóa chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp, từ ựó tăng khă năng cạnh tranh cũng như thu hút ựược nhiều bạn hàng. Hiện nay, công ty ựã phát triểu ựược vùng nguyên liệu trên ựịa bàn không những trong tỉnh mà còn ựược phát triển ra các tỉnh lân cận, tuy nhiên, trong ngành sản xuất nông nghiệp luôn chịu nhiều sự biến ựộng của cơ chế thị trường, ngày càng nhiều diện tắch ựất nông nghiệp bị bỏ hoang, người nông dân có xu hướng chuyển ựổi ngành nghề, chuyển ựổi cây trồng sang những cây trồng công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Vì vậy công ty cần có chiến lược phát triển bền vững, gắn kết người cung ứng nguyên liệu với công ty, cần có những cơ chế khuyến khắch hơn nữa, tạo ựiều kiện cho người sản xuất, giúp họ gắn bó yên tâm trong sản xuất các mặt hàng cung ứng cho công ty cụ thể bằng các hoạt ựộng sau:

- Tiếp tục hoàn thiện hơn nữa cơ chế gắn bó giữa công ty và người sản xuất cung ứng nguyên liệu hiện có, bằng cách hỗ trợ về kỹ thuật, vật tư và cử kỹ sư của công ty trực tiếp sản xuất cùng người nông dân khi vào chắnh vụ, có những cơ chế giúp ựỡ, hưỡng dẫn và làm cầu nối cho người sản xuất ựể họ nâng cao năng lực gắn bó với sản xuất cung ứng nguyên luyện cho công ty

- Thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo chuyên ựề, giúp người cung ứng nguyên liệu có ựiều kiện gặp gỡ, chao ựổi kiến thức, khoa học kỹ thuật với nhau, và gặp gỡ các nhà khoa học ựể chao ựổi nâng cao kiến thức từ ựó nâng cao hiệu quả sản xuất trên cùng một ựơn vị diện tắch.

- Cùng các nhà khoa học, nghiên cứu lai tạo, hoặc nhập khẩu các loại cây trồng mới có năng suất cao, chất lượng tốt, phổ biến kỹ thuật canh tác cho người cung ứng.

- Lập quy hoạch vùng sản xuất theo mùa, theo vùng, ký cam kết lâu dài với người cung ứng nguyên liệu

4.4.3.6 Nâng cao trình ựộ lao ựộng và ựào tạo nguồn nhân lực thay thế

Cho tới nay, mọi tổ chức, mọi quốc gia ựều nhận thức ựược rằng nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất, nhiều nước quanh ta như Thái Lan, đài Loan, Singapore, Hàn Quốc rồi Nhật Bản, là những nước không giàu tài nguyên thiên nhiên nhưng họ ựã giàu mạnh lên nhanh chóng là nhờ nguồn nhân lực, ngày nay, lợi thế về tài nguyên ựối với các doanh nghiệp bắt ựầu giảm dần vì tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, chỉ có nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt - ựó là nguồn nhân lực, công ty phải học cách quản lý tốt nguồn nhân lực, sử dụng nó một cách có hiệu quả.

Lao ựộng của công ty có hai ựối tượng, một là hợp ựồng dài hạn, một là lao ựộng thời vụ, do vậy việc quản lý, huy ựộng, sử dụng, bồi dưỡng cho những ựối tượng khác nhau cần có những cơ chế khác nhau, nhất là ựối với ựối tượng lao ựộng mang tắnh thời vụ, cần có cơ chế nhằm tạo dựng một ựội ngũ cán bộ có năng lực và ựội ngũ công nhân lành nghề. Cụ thể bằng các hoạt ựộng:

- Nâng cao tay nghề cho người lao ựộng trực tiếp:

Thường xuyên tổ chức các khóa ựào tạo, huấn luyện kỹ thuật mới cho ựội ngũ lao ựộng ở trình ựộ thấp, ựể những công nhân tay nghề tốt giám sát và làm cùng dây truyền với những lao ựộng trẻ ựể tránh những hao hụt, những thất thoát do sai hỏng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty HAVECO hưng yên (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)