Thương hiệu và uy tắn của công ty so với ựối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty HAVECO hưng yên (Trang 75)

- Lượng tăng giảm (USD) 30.057 43.382 137.898 (149.099) (55.975) 114

4.1.6 Thương hiệu và uy tắn của công ty so với ựối thủ cạnh tranh

Thương hiệu, ựối với bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia thị trường sản xuất kinh doanh ựều cần thiết, ựều mong muốn doanh nghiệp mình ựược nhiều

người biết ựến, ựể khẳng ựịnh vị thế của doanh nghiệp thì doanh nghiệp luôn phải cố gắng nỗ lực không ngừng trong sản xuất, trong kinh doanh và trong các hoạt ựộng, việc xây dựng thương hiệu không phải là việc một sớm một chiều có thể thực hiện ựược, mà ựòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược lâu dài và mang tắnh liên tục trong thực hiện. đối với công ty HAVECO, quá trình hình thành và phát triển ựã trải qua 8 năm, nhưng thương hiệu của công ty vẫn chỉ dừng lại trong khu vực nhất ựịnh, mặc dù ựã có nhiều cố gắng nhưng thương hiệu của công ty vẫn chưa trở thành thương hiệu uy tắn nhiều bạn hàng biết ựến, ựiều này dẫn ựến số lượng ựơn hàng của công ty vẫn còn hạn chế, kim ngạch chưa tăng cao và ổn ựịnh, thể hiện ở số kim ngạch xuất khẩu qua các năm và thị phần xuất khẩu của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, thương hiệu của công ty chưa ựược ựánh giá là thương hiệu mạnh, chưa ựược ghi danh trong số các thương hiệu mạnh về xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam bình chọn hàng năm, với ựối thủ cạnh tranh trong tỉnh thì các công ty trong tỉnh cũng chưa công ty nào có thương hiệu mạnh, nhưng xét về các ựối thủ cạnh tranh khác trong phạm vi quốc gia thì có nhiều công ty ựã có thương hiệu về xuất khẩu hàng nông sản và ựã là những ựịa chỉ tin cậy ựối với khách hàng, ựơn cử như Tổng công ty thương mại hà Nội (Hapro), Tổng công ty sản xuất ựầu tư dịch vụ xuất nhập khẩu Bình định (Pisico), Công ty xuất nhập khẩu Intermex, công ty TNHH Trung Thành... và còn nhiều công ty khác. Nhận xét về thực trạng trên, chúng tôi ựánh giá: nguyên nhân thứ nhất, công ty là công ty nhỏ, vốn ắt; thứ hai, công ty chưa chú trọng ựến chiến lược xây dựng thương hiệu; thứ ba, chiến lược kinh doanh của công ty chưa tập trung vào nghiên cứu phát triển về chiều sâu và chiều rộng. Nhưng nguyên nhân trên thể hiện ở những mặt sau: thứ nhất, công ty chưa tham gia bất kỳ hội trợ triển lãm hàng nông sản nào ựược tổ chức trong nước và thế giới; thứ hai, thị trường tiêu thụ hàng hóa của công ty hoàn toàn là xuất khẩu không tiêu thụ nội ựịa; thứ ba, hàng hóa tiêu thụ xuất khẩu của công ty tiêu thụ ở thị trường nước ngoài, nhưng không phải công ty trực tiếp giao hàng cho người tiêu dùng, mà 100% tiêu thụ qua trung gian phân phối và hệ thống bán lẻ của nước là ựối tác, ựiều này dẫn ựến hạn chế ựến tên tuổi của công ty không ựược người tiêu dùng biết ựến, vì hàng hóa của công ty xuất sang nước nhập khẩu

họ chỉ chú dẫn nguồn gốc xuất sứ trứ không chú dẫn nguồn gốc của công ty sản xuất; thứ tư, kênh quảng cáo sản phẩm của công ty chỉ phụ thuộc duy nhất vào trang web trên mạng internet, không hề dùng các kênh quảng cáo khác; thứ năm, hệ thống kênh phân phối của công ty quá nghèo nàn, chỉ có duy nhất hai kênh.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty HAVECO hưng yên (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)