- Lượng tăng giảm (USD) 30.057 43.382 137.898 (149.099) (55.975) 114
4.2.1 Môi trường bên ngoà
4.2.1.1 Môi trường vĩ mô
* Chắnh trị pháp luật, hội nhập kinh tế quốc tế
Trước trào lưu hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam ựã có nhiều cơ hội ựể phát triển song cũng gặp không ắt khó khăn. Một doanh nghiệp muốn ựứng vững trên thị trường quốc tế phải ựối mặt với vô số những yếu tố nắm ngoài tầm kiểm soát của mình, một trong những yếu tố khó khắn là tình hình chắnh trị pháp luật, sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế phụ thuộc phần lớn vào sự am hiểu tình hình chắnh trị, chắnh sách, pháp luật của nước sở tại. Thất bại trong việc nghiên cứu yếu tố môi trường chắnh trị, pháp luật và các ảnh hưởng của nó ựến các hoạt ựộng kinh doanh của mình sẽ dẫn ựến những hậu quả không lường trên thị trường quốc tế, luật lệ của các Chắnh phủ ựưa ra nhằm bảo vệ quyền lợi của xã hội, các luật lệ này một mặt duy trì cạnh tranh, mặt khác lại bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, những luật lệ như vậy không những làm tăng chi phắ kinh doanh của các công ty mà còn làm ảnh hưởng ựến chiến lược marketing ở bất kỳ khâu nào trong Marketing hỗn hợp. Với các thị trường xuất khẩu của công ty, môi trường chắnh trị pháp luật ở một số thị trường mục tiêu có những tác ựộng ảnh hưởng ựến hoạt ựộng xuất khẩu, có thể nêu ra một số những ảnh hưởng sau:
Với thị trường Nga, tuy tiềm năng lớn nhưng cũng tồn tại không ắt khó khăn và trở ngại. Trong ựó, khó khăn lớn nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam hầu như không có ựầu mối giao dịch thương mại tập trung, ổn ựịnh tại thị trường này. Trong khi việc ựặt văn phòng ựại diện, mở rộng kinh doanh tại Nga còn vướng một số vấn ựề về thủ tục pháp lý phức tạp. Do số lượng doanh nghiệp Việt Nam có văn phòng ựại diện tại Nga rất ắt nên cũng bị hạn chế trong việc theo dõi, nắm vững
những biến ựổi nhu cầu của người tiêu dùng ựể kịp thời có ựiều chỉnh và chiến lược phù hợp. Thêm vào ựó, Nga là thị trường mở, không khó tắnh nên việc thâm nhập thị trường cũng vấp phải sự cạnh tranh gay gắt với các quốc gia khác có lợi thế tương tự Việt Nam về chủng loại hàng hóa, mẫu mã, giá cả... Một quan ngại khác, mặc dù là thị trường nhập khẩu lớn nhưng cũng tiềm ẩn ựầy rủi ro bởi hệ thống pháp lý của Nga chưa bảo ựảm. Cơ chế thanh toán khi làm ăn với ựối tác Nga còn khó khăn, ựặc biệt là việc thanh toán bằng tắn dụng thư (L/C) ựối với các ựối tác Nga còn ắt phổ biến. Theo Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam lưu ý khi ký hợp ựồng với các ựối tác Nga cần chặt chẽ, bởi ựã có một số doanh nghiệp ký hợp ựồng không bảo ựảm quyền lợi của người bán nên ựã nảy sinh tranh chấp. đồng thời Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ựã ký thỏa thuận hợp tác với Cục đăng ký quốc gia, Bộ Tư pháp Nga về việc hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam ựăng ký thành lập văn phòng ựại diện tại Liên bang Nga. Còn theo Vụ Thị trường châu Âu, Bộ Công thương, cần tìm hiểu thông tin thị trường, nghiên cứu kỹ các ựiều kiện giảm thuế mà Nga cam kết gia nhập WTO, mặt khác tiếp cận thông tin về cơ chế chắnh sách qua các kênh của Bộ Công thương, VCCI, phòng thương mại đại sứ quán Nga, cơ quan ựại diện của Việt Nam tại Nga, ựi trước các nước khác trong việc chiếm lĩnh thị trường là việc các doanh nghiệp Việt Nam nên làm hiện nay ựể ựạt ựược hiệu quả.
đối với thị trường EU, Những năm qua, xuất khẩu ngành hàng rau quả nước ta ựều tăng trưởng khá, trung bình khoảng 300 triệu USD/năm. Năm 2011, xuất khẩu rau quả ựạt kim ngạch kỷ lục 630 triệu USD, tăng 35,5% so với năm 2010, ựưa nước ta lọt vào nhóm 5 quốc gia xuất khẩu rau quả lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, năm 2012, tăng trưởng chậm lại do vướng mắc các quy ựịnh về chất lượng của các nước nhập khẩu, ựạt xấp xỉ 829 triệu USD, chỉ tăng 33,4% so với năm 2011. Theo kết quả khảo sát và phân tắch của dự án ựiều tra vệ sinh an toàn thực phẩm trong nông sản thực phẩm của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa công bố mới ựây, 38% mẫu rau ựược phân tắch có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, 28,5% vượt quá hàm lượng Nitrat cho phép, 100% vượt ngưỡng coliform cho phép, 46,8% quá mức E.coli cho phép. điều này cho thấy nông dân
nước ta sử dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất. Trong khi ựó, EU là thị trường khó tắnh, yêu cầu cao về chất lượng, toàn bộ lô hàng sẽ bị trả lại khi họ phát hiện ra 1 mẫu có dư lượng thuốc. Tuy nhiên, các sản phẩm rau quả của nước ta lại chưa ựáp ứng ựược ựầy ựủ về vấn ựề an toàn thực phẩm và kiểm dịch thực vật. Thông tin thị trường còn hạn chế, nhất là các quy ựịnh cụ thể ựối với từng chủng loại mặt hàng... nên khó khăn trong công tác dự tắnh, dự báo. Sản phẩm rau quả áp dụng quy trình tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP) còn ắt. Quy mô sản xuất còn manh mún, thiếu ựồng bộ về mục tiêu phát triển rau quả. Việc bố trắ các nhà máy chế biến rau quả chưa thực sự hợp lý. Các dây chuyền thiết bị hiện ựại chưa ựáp ứng yêu cầu của các thị trường lớn, như: Nhật, EU, Mỹ... điều này ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến kim ngạch xuất khẩu[18]
* Tỷ giá hối ựoái
Tỷ giá hối ựoái, thông qua việc phản ánh tương quan giá trị của ựồng tiền các nước khác nhau mà tỷ giá hối ựoái có ựược vai trò nhất ựịnh ựối với quá trình ngang giá và cùng một loạt các nhân tố khác nó tác ựộng tới tương quan giá cả xuất khẩu với nhập khẩu, tới khả năng nhập khẩu của các công ty. Trong trường hợp tỷ giá hối ựoái giảm xuống, có nghĩa là ựồng bản tệ có giá trị thấp hơn so với ựồng ngoại tệ, nếu như không có các yếu tố khác ảnh hưởng thì nó sẽ tác ựộng tới xuất khẩu. Trong trường hợp tỷ giá hối ựoái tăng lên có nghĩa là ựồng bản tệ có giá trị tăng lên so với ựồng ngoại tệ, nếu như không có các nhân tố ảnh hưởng thì sẽ khuyến khắch nhập khẩu vì hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn so với giá cả chung trong nước. Nhưng ựồng thời tỷ giá tăng lên sẽ gây nhiều bất lợi cho xuất khẩu vì hàng xuất khẩu trở nên ựắt, khó bán ra nước ngoài. Qua nghiên cứu, việc thanh toán giữa các bạn hàng với công ty ựều thông qua giao dịch bằng USD, tỷ giá bình quân chung qua các năm biến ựộng không cao, tuy nhiên trong từng thời ựiểm cụ thể của từng năm cũng có những biến ựộng không tốt ựến tình hình xuất khẩu, căn cứ với cụ thể từng mức tỷ giá khác nhau, công ty cần ựiều chỉnh giá bán hoặc mức chiết khấu cho phù hợp với từng thời ựiểm cụ thể ựể ựạt hiệu quả nhất trong sản xuất kinh doanh.
Bảng 4.6: Tỷ giá hối ựoái giữa USD và VND từ năm 2008 Ờ 2012 Năm USD VND 2008 1 16.548,30 2009 1 17.799,60 2010 1 18.612,92 2011 1 20.509,75 2012 1 20.828,00 (Nguồn: Tổng Cục thống kê) * Khoa học công nghệ
Ngày nay, khoa học công nghệ tác ựộng ựến tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội, và mang lại nhiều lợi ắch, khoa học và công nghệ ựang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, hàng ựầu, sức mạnh của mỗi quốc gia tùy thuộc phần lớn vào năng lực khoa học và công nghệ. Lợi thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá lao ựộng rẻ ngày càng trở nên ắt quan trọng hơn. Vai trò của nguồn nhân lực có trình ựộ chuyên môn, có năng lực sáng tạo, ngày càng có ý nghĩa quyết ựịnh trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, thời gian ựưa kết quả nghiên cứu vào áp dụng và vòng ựời công nghệ ngày càng rút ngắn. Lợi thế cạnh tranh ựang thuộc về các doanh nghiệp biết lợi dụng các công nghệ mới ựể tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới ựáp ứng nhu cầu ựa dạng và luôn thay ựổi của khách hàng, với tiềm lực hùng mạnh về tài chắnh và khoa học và công nghệ, các công ty xuyên quốc gia, ựa quốc gia ựang nắm giữ và chi phối thị trường các công nghệ tiên tiến. để thắch ứng với bối cảnh trên, các nước phát triển ựang ựiều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh các ngành công nghiệp và dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường. Nhiều nước ựang phát triển dành ưu tiên ựào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trình ựộ cao, tăng mức ựầu tư cho nghiên cứu và ựổi mới công nghệ, nhất là một số hướng công nghệ cao chọn lọc; tăng cường cơ sở hạ tầng thông tin- truyền thông; nhằm tạo lợi thế cạnh tranh và thu hẹp khoảng cách phát triển. Trong xuất khẩu cũng mang lại nhiều kết quả cao, nhờ sự phát triển của bưu chắnh viễn thông, các doanh nghiệp ngoại thương có thể ựàm phán với các bạn hàng qua ựiện
thoại, fax.. giảm bớt chi phắ, rút ngắn thời gian. Giúp các nhà kinh doanh nắm bắt các thông tin chắnh xác,kịp thời .Yếu tố công nghệ cũng tác ựộng ựến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng hoá xuất khẩu. Khoa học công nghệ còn tác ựộng tới lĩnh vực vận tải hàng hoá xuất khẩu, kỹ thuật nghiệp vụ trong ngân hàng. đối với công ty, yếu tố khoa học công nghệ ựóng vai trò quan trọng và có ảnh hưởng nhất ựịnh ựến kim ngạch xuất khẩu cũng như phát triển thị trường, gắn kết hơn nữa với bạn hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, vì công ty sản xuất hàng nông sản xuất khẩu, bạn hàng cách xa về vị trắ ựịa lý, khác nhau về chắnh trị, môi trường tự nhiên và môi trường văn hóa xã hội, do vậy các thông tin và giao dịch giữa công ty với khách hàng ựều thông qua công nghệ khoa học kỹ thuật và sự tiến bộ của nó, hiện tại công ty chưa khai thác ựược triệt ựể sự tiến bộ của khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doanh.
4.2.1.2 Môi trường vi mô * Nhà cung cấp
Luôn tự hào là có nguồn nguyên liệu rồi rào, dựa trên mối quan hệ gắn bó bền chặt giữa công ty với người sản xuất tại các vùng phát triển nguyên liệu, bằng các chắnh sách của mình của công ty luôn tạo ựược lòng tin với người cung ứng nguyên liệu, từ việc hỗ trợ kỹ thuật trong sản xuất, hỗ trợ giống vốn, ựến khâu tổ chức thu mua nguyên liệu và thanh toán cho bà con nông dân, công ty luôn quan tâm chú trọng giải quyết ựúng ựắn và thỏa ựáng hài hòa lợi ắch các bên tham gia chuỗi cung ứng nguyên liệu phục vụ sản xuất chế biến, ựây là ựiểm mạnh mà công ty cần phát huy, tuy nhiên cũng cần phải lưu ý trong ựiều kiện hiện nay, khi xu thế công nghiệp hóa, giảm tỷ trọng nông nghiệp và thu nhập từ sản xuất nông nghiệp so với các ngành khác là thấp hơn, ựiều này dẫn ựến diện tắch ựất cho nông nghiệp bị thu hẹp và số người gắn bó với sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm, ựó là thách thức lớn không chỉ riêng ựối với công ty mà là thách thức ựối với cả ngành chế biến nông sản nói chung.
* Khách hàng của công ty
Về khách hàng, hiện tại công ty chỉ sản xuất và cung cấp các mặt hàng xuất khẩu mà không tiêu thụ trong nước, khách hàng của công ty là những người có
khoảng cách xa về ựịa lý, khác nhau về phong tục tập quán, ngôn ngữẦHiện tại công ty có 12 nhóm khách hàng ựại diện cho 12 quốc gia khác nhau, về những nhóm khách hàng này có những nhóm khách hàng ựã gắn bó với công ty từ khi công ty mới ựược thành lập, cũng có những nhóm khách hàng mới. Nhưng mối quan hệ giữa người bán và người mua theo thuyết kinh tế luôn mâu thuẫn với nhau, công ty luôn chủ ựộng tìm cách ựể hài hòa mối quan hệ này, với khách hàng nhu cầu ngày càng khắt khe hơn về chất lượng, và giá mua luôn lựa chọn nơi cung ứng rẻ nhất, nhưng trong hiện tại nhu cầu của khách hàng ựang tăng lên về số lượng, ựiều này cũng là thuận lợi nhưng cũng là thách thức ựối với công ty.
* đối thủ cạnh tranh
đối thủ cạnh tranh, ựối với mặt hàng nông sản nói chung và mặt hàng nông sản xuất khẩu nói riêng, trên thị trường có rất nhiều công ty tham gia sản xuất và cung ứng mặt hàng trên, vì vậy công ty ựang phải cạnh tranh với rất nhiều các ựối thủ, thị trường hàng nông sản là thị trường có lượng tiêu thụ lớn và ựược sự ủng hộ về chắnh sách của nhà nước, các rào cản ra nhập thị trường này ắt. Hiện tại ựối thủ cạnh tranh của công ty rộng khắp, không những trong tỉnh, trong nước mà còn cả các quốc gia khác trên khắp thế giới, ựánh giá về yếu tố này ựang là nguy cơ lớn của công ty trong việc cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập.
* Các sản phẩm thay thế
Về các sản phẩm thay thế, ựối với mặt hàng nông sản mang tắnh ựặc thù riêng nên các sản phẩm thay thế rất ắt, vì mỗi một sản phẩm nông sản mang một ựặc ựiểm riêng biệt khó thay thế ựược hoàn toàn, mà chỉ thay thế ựược ở một góc ựộ nào ựó, vắ dụ cùng một sản phẩm nhưng ựược cung cấp ở mỗi vùng miền khác nhau thì chất lượng và tắnh ựặc thù cũng khác nhau, vì vậy các sản phẩm chỉ bị thay thế khi xu hướng tiêu dùng hoặc nhu cầu của người tiêu dùng thay ựổi. Trong hiện tại các sản phẩm công ty ựang sản xuất và cung cấp ra thị trường mang tắnh truyền thống, ắt thay ựổi, chưa thay ựổi và ựang có xu hướng tiêu dùng tăng lên trong những năm gần ựây, nên nhân tố này hiện tại chưa tác ựộng ựến phát triển sản xuất cũng như cung ứng và tác ựộng ựến cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của công ty.