Kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Hà Giang Luận văn ThS 2015 (Trang 56)

a) Dân số và lao động.

Dân số và lao động luôn luôn có mối quan hệ hữu cơ với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của bất kỳ quốc gia nào. Một quốc gia có dân số với số lao động hợp lý sẽ là nguồn lực quan trọng để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Tuy nhiên để phát huy đƣợc hiệu quả nguồn lao động cho phát triển kinh tế xã hội còn phụ thuộc rất lớn vào chất lƣợng dân số và chất lƣợng lao động. Chất lƣợng nguồn lao động có vai trò tác động trực tiếp đến việc chuyển dịch cơ cấu ngành trong phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia. Do vậy, đối với Hà Giang để thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tất yếu phải tìm hiểu làm rõ vấn đề về dân số, chất lƣợng dân số và số lao động cũng nhƣ chất lƣợng lao động hiện nay. Trên những cơ sở đó có những giải pháp khoa học thích hợp giải quyết vấn đề dân số, lao động với chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế phục vụ cho chiến lƣợc phát triển dài hạn bền vững theo hƣớng công nghiệp, hiện đại.

* Dân số.

Hà Giang hiện nay có tổng số dân là 778.958 ngƣời trong đó dân tộc Mông chiếm tỷ lệ 32%, Tày chiếm tỷ lệ 23%, Dao chiếm tỷ lệ 15%, Kinh chiếm tỷ lệ 13%, Nùng 9,8% còn lại các dân tộc ít ngƣời khác, mật độ dân số 98 ngƣời/Km2 thấp hơn so với mật độ trung bình của cả nƣớc (Mật độ trung bình ở nƣớc ta hiện nay là 272/km2); tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên có chiều hƣớng giảm dần bền vững và ổn định:

Bảng 3.1. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên giai đoạn 2009-2013 ở tỉnh Hà Giang TT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tỷ lệ tăng tự nhiên: 0/00

19,40 18,63 18,22 17,61 17,22

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2013

Bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên tại Hà Giang liên tục giảm, ổn định. Điều đó chứng tỏ nhận thức của đồng bào các dân tộc tỉnh Hà Giang về kế hoạch hóa gia đình và sức khỏe sinh sản ngày một đầy đủ và thực hiện hiệu quả. Đồng thời phản ánh tƣ duy đúng đắn của đồng bào nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang về vai trò của dân số trong mối quan hệ với phát triển kinh tế gia đình và xã hội. Đây là cơ sở quan trọng để thực hiện nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho nhân dân và nâng cao chất lƣợng nguồn lao động góp phần tích cực cho việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà Giang trong thời gian tới.

Tuy nhiên, chất lƣợng dân số trên địa bàn giữa các vùng trong tỉnh có độ chênh lệch khá lớn. Khu vực Thành phố Hà Giang và các huyện vùng thấp chất lƣợng cuộc sống của nhân dân về vật chất và tinh thần tƣơng đối đầy đủ, có điều kiện tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe thƣờng xuyên và dễ dàng nên nhân dân ở những khu vực này có sức khỏe và nhận thức cao hơn so với nhân dân ở các huyện vùng cao, vùng sâu. Nên để thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hƣớng công nghiệp hiện đại đòi hỏi Hà Giang luôn phải chú trọng quan tâm chăm sóc nâng cao chất lƣợng dân số cho đồng bào nhân dân các dân tộc ở các huyện vùng cao, vùng sâu của tỉnh.

* Lao động.

- Số lƣợng lao động. Nguồn lao động của Hà Giang hiện tƣơng đối dồi dào chiếm tỷ lệ 64% so với tổng dân số toàn tỉnh. Đây là nguồn lực quan trọng trực tiếp tham gia lao động sản xuất trong các lĩnh vực, ngành kinh tế góp phần thúc đẩy kinh tế Hà Giang tăng trƣởng cao, ổn định trong nhiều năm qua. Từ năm 2010 đến nay số lao động trên địa bàn của tỉnh liên tục tăng bình quân trên 10.000 lao động/năm. Đòi hỏi tỉnh Hà Giang mỗi năm phải tạo ra việc làm mới để thu hút, giải quyết việc làm cho trên 10.000 lao động mới, cụ thể đƣợc thể hiện rõ qua các Bảng số liệu 3.2:

Bảng 3.2. Số Lao động từ 15 trở lên giai đoạn 2010-2013 ở tỉnh Hà Giang TT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng số lao động 454.545 465.110 469.658 497.344

Số lao động đƣợc tạo

việc làm mới trong năm 15.087 15.527 15.500 15.735 Tỷ lệ lao động thất

nghiệp trong năm. Đơn vị tính: %

1,00 0,58 0,51 0,40

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2013

Bảng 3.2 cho thấy số lao động mới tăng hàng năm trên địa bàn tỉnh Hà Giang cơ bản đã đƣợc tỉnh bố trí giải quyết việc làm, số lao động thất nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ so với cả nƣớc. Song việc chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành kinh tế vẫn diễn ra chậm chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và mục tiêu xây dựng nông thôn mới của tỉnh. Việc phân công lao động chủ yếu đƣợc thực hiện phân công diễn ra tại chỗ, phân công lao động diễn ra theo diện rộng chƣa có sự chuyển biến mạnh theo chiều sâu. Đó cũng là yếu tố cơ bản ảnh hƣởng trực tiếp đến việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ diễn ra chậm so với các tỉnh trong cả nƣớc. Tình trạng đó phản ánh rõ tính chất trình độ của lực lƣợng lao động ở Hà Giang hiện vẫn còn ở trình độ thấp đa số là lao động giản đơn chƣa có trình độ tay nghề chuyên môn cao.

- Chất lƣợng nguồn nhân lực. Để Hà Giang thực hiện chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế từ nông nghiệp sang phát triển công nghiệp, dịch vụ nhanh và bền vững, ngoài các yếu tố cơ chế chính sách đúng đắn cần phải có một nguồn nhân lực chất lƣợng cao đó là nguồn nhân lực với những lao động có sức vóc khỏe mạnh, có tri thức hiểu biết về khoa học, có trình độ tay nghề với kỹ năng, kỹ thuật chuyên môn sâu. Nhận thức rõ về vai trò tầm quan trọng của nguồn nhân lực chất lƣợng cao đối với phát triển kinh tế xã hội, tỉnh Hà Giang trong nhiều năm qua đã có nhiều cố

gắng nỗ lực đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Tuy nhiên, hiện nguồn nhân lực trên địa bàn của tỉnh vẫn còn ở trình độ thấp với nhiều bất cập đó là tình trạng thừa thầy thiếu thợ, thiếu hụt lớn đội ngũ lao động có trình độ, kỹ năng, kỹ thuật chuyên sâu trong các ngành kỹ thuật, công nghiệp và đội ngũ những nhà quản lý, kinh doanh, marketing quảng bá trong các đơn vị kinh doanh, dịch vụ. Thực trạng đó đƣợc phản ánh rõ qua bảng 3.3.

Bảng 3.3. Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo ở tỉnh Hà Giang.

Đơn vị tính: %

TT Tổng số Phân theo giới tính

Phân theo thành thị, nông thôn

Nam Nữ Thành thị Nông thôn

Năm 2010 10,7 10,3 11,1 43,3 5,6

Năm 2011 10,8 11,0 10,6 38,1 6,3

Năm 2012 9,8 10,2 9,4 41,2 4,0

Năm 2013 9,0 9,1 8,8 43,4 3,4

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2013

Những số liệu ở bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ lao động làm việc trong các ngành kinh tế của Hà Giang trong năm 2012 và 2013 so với năm 2010 và 2011 liên tục có xu hƣớng giảm. Số lao động đƣợc qua đào tạo tập trung chủ yếu ở khu vực thành thị, số lao động qua đào tạo ở khu vực nông thôn thấp. Thực trạng đó phản ánh rõ chất lƣợng nguồn lao động ở Hà Giang hiện ở mức rất thấp, đó cũng chính là nguyên nhân trực tiếp cơ bản làm chậm tiến độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ ngành nông nghiệp sang phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ, du lịch ở Hà Giang hiện nay. Do vậy Hà Giang cần phải tập trung chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, kỹ năng, kỹ thuật chuyên sâu và sức vóc thể chất khỏe mạnh để đáp ứng cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của Hà Giang trong hiện tại và tƣơng lai hiệu quả.

Hà Giang là một tỉnh miền núi có 19 dân tộc cùng chung sống đoàn kết tạo nên sự đa dạng giàu bản sắc văn hóa dân tộc. Đó cũng là yếu tố quan trọng đƣa tới những thuận lợi và khó khăn nhất định cho tỉnh Hà Giang trong thực hiện chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế. Với sự đa dạng giàu bản sắc văn hóa dân tộc là động lực và thế mạnh để Hà Giang phát triển mạnh các ngành dịch vụ, du lịch và thƣơng mại. Hấp dẫn thu hút du khách từ các vùng miền trong nƣớc và quốc tế đến với Hà Giang để tìm hiểu về nét sinh hoạt văn hóa, tập tục vẻ đẹp tâm hồn của con ngƣời và cảnh đẹp thiên nhiên kỳ thú của Hà Giang. Song bên cạnh lợi thế đó cũng chính là những nguyên nhân gây cản trở làm chậm quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành vì trình độ nhận thức của một bộ phận lớn đồng bào các dân tộc còn thấp, nhiều hủ tục lạc hậu vẫn còn tồn tại, tƣ duy về sản xuất hàng hóa còn hạn chế.

Bảng 3.4. Dân số trung bình theo dân tộc ở tỉnh Hà Giang.

Đơn vị tính: Người

TT Tổng số Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 743.441 749.537 763.503 778.958 1 Dân tộc Mông 236.714 238.946 244.277 249.884 2 Dân tộc Tày 173.406 174.289 176.857 180.670 3 Dân tộc Dao 112.335 113.369 115.515 117.518 4 Dân tộc Kinh 99.900 100.482 101.880 103.252 5 Dân tộc Nùng 72.639 73.492 74.883 76.139 6 Dân tộc Giáy 15.521 15.624 15.903 16.251 7 Dân tộc La Chí 12.306 12.390 12.575 12.902 8 Dân tộc Hoa, Hán 7.355 7.490 7.789 8.057 9 Dân tộc Pà Thẻn 5.842 5.909 6.055 6.306 10 Dân tộc Cờ Lao 2.358 2.373 2.410 2.445

11 Dân tộc Lô Lô 1.461 1.483 1.523 1.557

12 Dân tộc Bố Y 823 832 854 883

14 Dân tộc Pu Péo 584 595 628 659 15 Dân tộc Mƣờng 477 491 509 529 16 Dân tộc Sán Chay 614 620 627 660 17 Dân tộc Thái 112 130 159 171 18 Dân tộc Sán Dìu 60 66 71 72 19 Các dân tộc còn lại 129 132 141 152

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2013

Số liệu cơ cấu thành phần dân tộc giai đoạn 2010-2013 cho thấy các dân tộc cƣ trú sinh sống ở Hà Giang chủ yếu là các dân tộc ít ngƣời. Những dân tộc này thƣờng có trình độ nhận thức thấp và bảo lƣu nhiều giá trị văn hóa đặc sắc đồng thời cũng tồn tại đan xen nhiều hủ tục lạc hậu cả trong đời sống sinh hoạt và sản xuất. Do đó Hà Giang muốn thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần phải có cơ chế chính sách phù hợp để vừa khai thác đƣợc thế mạnh của một tỉnh giàu bản sắc văn hóa dân tộc đồng thời có chiến lƣợc đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc yêu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành và phát triển kinh tế nhanh, bền vững trong thời gian tới.

c) Văn hóa, Y tế, Giáo dục

Trong nhiều năm qua, Hà Giang luôn xác định văn hóa là nền tảng tinh thần trong đời sống xã hội là động lực cho phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Với lợi thế là một tỉnh vùng núi giàu bản sắc văn hóa các dân tộc và là địa phƣơng có nhiều phong cảnh thiên nhiên kỳ thú hữu tình nhƣ Cổng trời Quản Bạ, khu quần thể Di sản địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn...Đảng bộ, chính quyền các cấp của Hà Giang đã thực hiện nhiều biện pháp, chính sách để thực hiện bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc trong tỉnh cũng nhƣ các di sản văn hóa vật thể truyền thống và hiện đại nhằm quảng bá phát triển hoạt động văn hóa trong đời sống nhân dân trở thành thế mạnh của địa phƣơng để phát triển ngành du lịch, dịch vụ, thƣơng mai. Coi văn hóa là động lực quan trọng góp phần tích cực trong thực hiện chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế của Hà Giang. Nên trong

những năm gần đây đời sống văn hóa tinh thần và vật chất của nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện nâng cao. 100% ngƣời dân đã đƣợc tiếp cận các phƣơng tiện thông tin truyền thông nhƣ đài, báo, ty vi..; 100% số hộ đƣợc sử dụng điện thoại và 97% số hộ có ti vi. Đồng thời nhân dân cũng chính là những ngƣời tham gia tích cực vào các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao và thƣởng thức các giá trị văn hóa ở các địa phƣơng. Do vậy, các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao phát triển rộng khắp ở các địa phƣơng trong toàn tỉnh.

Cùng với việc phát triển đời sống văn hóa xã hội tỉnh Hà Giang trong nhiều năm qua đã tích cực quan tâm tới công tác y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Với mục đích cải tạo nâng cao sức vóc cho nhân dân, nâng cao chất lƣợng cho ngƣời lao động khỏe về thể lực, thông minh về trí tuệ nhằm góp phần quan trọng cho quá trình thực hiện chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế của địa phƣơng đƣợc hiệu quả. Chính vì vậy những năm gần đây công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân thƣờng xuyên đƣợc quan tâm đầu tƣ đúng mức, các cơ sở y tế không ngừng đƣợc củng cố phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng khám chữa bệnh,cụ thể:

Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu về y tế ở tỉnh Hà Giang TT Nội dung Đơn vị

tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 Số cơ sở Y tế Cơ sở 343 347 347 391 2 Số giƣờng bệnh Giƣờng 2.421 2.524 2.686 2.686 3 Số cán bộ ngành Y Ngƣời 2.889 3.084 3.273 3.424 4 Bác sỹ Ngƣời 468 474 491 502 5 Cán bộ ngành dƣợc Ngƣời 207 224 268 269 6 Bác sỹ bình quân/ vạn dân Ngƣời 6,34 6,32 6,43 6,45

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2013

Bảng 3.5 cho thấy trong giai đoạn 2010-2013, nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ngày một tốt hơn, tỉnh Hà Giang đã không ngừng đầu tƣ cơ sở vật chất và đào tạo đội ngũ Y, bác sỹ để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh,

chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Bên cạnh việc đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ y, bác sỹ tỉnh Hà Giang còn thực hiện tốt nhiều chính sách ƣu đãi trong khám chữa bệnh cho đồng bào các dân tộc thiểu số nhƣ khám chữa bệnh miễn phí, nuôi dƣỡng ngƣời bệnh miễn phí trong thời gian điều trị bệnh tại các cơ sở Y tế…

Song song với phát triển các mặt văn hóa xã hội, Y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, Hà Giang luôn xác đinh sự nghiệp giáo dục là quốc sách hàng đầu, lấy phát triển giáo dục là cơ sở mở đƣờng tiên phong, là động lực chính trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội dài hạn của địa phƣơng, là yếu tố quyết định trong đào tạo phát triển nguồn nhân lực, là cơ sở căn bản cho chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế theo hƣớng công nghiệp, hiện đại, dịch vụ và du lịch. Vì vậy, những năm qua bằng tài lực của địa phƣơng, Hà Giang đã không ngừng đầu tƣ cho phát triển giáo dục đào tạo, nguồn ngân sách chi cho giáo dục đào tạo luôn xếp vị trí hàng đầu trong các khoản chi thƣờng xuyên của địa phƣơng.

Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu chi ngân sách cho giáo dục đào tạo ở tỉnh Hà Giang. TT Nội dung Đơn vị

tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 Chi thƣờng xuyên Triệu đồng 2.981.61 1 4.027.95 5 5.713.31 1 6.182.93 0 2 Chi thƣờng xuyên % 52,95 54,62 59,70 66,28

3 Chi cho giáo dục đào tạo,dạy nghề

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Hà Giang Luận văn ThS 2015 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)