Cỏch làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống :

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo học sinh yếu ngữ văn 9 (Trang 40)

sống xó hội , bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lớ: Khỏi niệm, dàn bài chung và cỏch làm. - Cú ý thức ụn tập và học tập nghiờm tỳc. B-Chuẩn bị: - GV: Giỏo ỏn. - HS : ễn lại bài C. Nội dung : 1: ổn định tổ chức: Sĩ số : - Vắng :... 2: KT sự chuẩn bị của HS. 3: Nội dung bồi dỡng

GV cho HS nắm khỏi niệm

GV nờu lại yờu cầu bài nghị luận về nội dung và hỡnh thức

Hóy chọn sự việc, hiện tượng sau để viết bài nghị luận. Cho biết vỡ sao em chọn sự việc hiện tượng ấy ?

A. Bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng

I Khỏi niệm :

Nghị luận về một sự viếc hiện tượng trong đời sống xó hội là bàn về cỏc sự việc hiện tượng cú ý nghĩa đối với xó hội, đỏng khen, đỏng chờ, cú vấn đề đang suy nghĩ.

II Yờu cầu đề bài nghị luận :

1 Nội dung :

- Phải nờu ra được sự việc hiện tượng cú vấn đề - Phõn tớch mặt đỳng, sai, lợi, hại của nú

- Chỉ ra nguyờn nhõn và bày tỏ thỏi độ ý kiến của người viết

2 Hỡnh thức :

- Bố cục 3 phần mạch lạc, cú luận điểm rừ ràng, luận cứ xỏc thực, lập luận chặt chẽ.

III Bài tập :

a) Anh Nguyễn Ngọc Kớ vỡ bệnh tật mà bị liệt tay. Anh khụng thể làm bất kỡ việc gỡ bằng đụi tay. Nhưng anh đó khụng gục ngó. Anh đú tập làm mọi việc bằng đụi chõn. Hiện anh Kớ đú học xong đại học và là cỏn bộ giảng dạy ở trường đại học

b) Anh Hoa Xuõn Tứ cũng cụt tay và dựng vai để viết chữ

c) Anh Trần Văn Thước lỳc sinh ra anh cũng bỡnh thường như bao đứa trẻ khỏc, anh đú gặp tai nạn, bị liệt toàn thõn nhưng anh đú tự học để trở thành nhà văn. Giờ đõy, danh tiếng của anh đó được nhiều người biết đến

IV Cỏch làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống : hiện tượng đời sống :

Cú thể lấy một trong cỏc hiện tượng sau thường thấy ở học sinh THCS để viết thành bài văn nghị luận : khụng giữ lời hứa , sai hẹn, núi tục, chửi bậy, lười biếng, quay cúp trong giờ kiểm tra…

GV cho HS nhắc lại dàn bài GV hướng dẫn HS làm bài tập

Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý?

Phõn biệt điểm giống và khỏc nhau giữa văn bản NL về một sự việc hiện tượng đời sống và văn bản NL về vấn đề tư tưởng, đạo lớ?

HS: Thảo luận –trả lời. GV: Chốt ghi bảng.

GV đọc mẫu chuyện nhà giỏo Trần Thị Ngọc Hồng cho hs nghe.

1, Đề bài :

- Cú sự việc, hiện tượng tốt cần ca ngợi biểu dương

- Cú sự việc, hiện tượng khụng tốt cần phờ bỡnh nhắc nhở

- Cú đề dưới dạng truyện kể, mẩu tin

- Cú đề khụng cung cấp nội dung sẵn, chỉ gọi tờn - Mệnh lệnh “nờu suy nghĩ” , “nờu nhận xột”

2 Dàn bài : SGK SGK 3, Bài tập:

Cú thể lấy một trong cỏc hiện tượng sau thường thấy ở học sinh THCS để lập dàn ý bài văn nghị luận : khụng giữ lời hứa , sai hẹn, núi tục, chửi bậy, lười biếng, quay cúp trong giờ kiểm tra… Hóy bàn luận về vấn đề được nờu ra trong cõu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ai ơi bưng bỏt cơm đầy

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muụn phần

- Tỡm hiểu đề - Lập dàn ý

- Viết bài văn hoàn chỉnh.

B. Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lớ

I. Khỏi niệm:

- NL về vấn đề tư tưởng đạo lý là bàn về tư tưởng, văn hoỏ, đạo đức, lối sống … của con người.

- Cỏc tư tưởng đú thường được đỳc kết trong những cõu tục ngữ, danh ngụn, ngụ ngụn, khẩu hiệu, khỏi niệm.

VD: Học đi đụi với hành, cú chớ thỡ nờn, khiờm tốn, khoan dung, …

II.Phõn biệt điểm giống và khỏc của Văn bản

NL về 1 HTĐS và TT Đ L:

1. Giống:

- Đều là văn bản nghị luận.

2. Khỏc:

-NL về HTĐS: Xuất phỏt từ sự thực đời sống mà nờu ra tư tưởng ,bày tỏ thỏi độ.

-NLVTTĐLý: Xuất phỏt từ tư tưởng đạo lý, được giải thớch, phõn tớch thỡ vận dụng cỏc sự việc, thực tế của đời sống để chứng minh, nhằm khẳng định hoặc phủ định một tư tưởng nào đú.

II. Bài tập:

1. Bài tập1: Nhà giỏo Trần Thị Ngọc Hồng cú

Cõu hỏi:

1. Chủ đề cõu chuyện trờn là gỡ? Em cú thể đặt nhan đề cho truyện giỳp tỏc giả được khụng? Chủ đề cõu chuyện cú nằm trong vấn đề tư tưởng, đạo lớ khụng? 2.Em hóy viết một đoạn văn nghị luận từ 12 đến 15 cõu bàn về vấn đề tư tưởng, đạo lớ mà cõu chuyện trờn đú nờu ra.

- HS viết 12 đến 15 cõu.

Cỏch làm bài nghị luận về một vấn đề tư

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo học sinh yếu ngữ văn 9 (Trang 40)