Vài nét về tác giả:(1948):Tên thật là Hứa Vĩnh Xớc, dân tộc Tày, quê ở huyện Trùng

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo học sinh yếu ngữ văn 9 (Trang 35)

III. Liên kết câu và liên kết đoạn văn

1.Vài nét về tác giả:(1948):Tên thật là Hứa Vĩnh Xớc, dân tộc Tày, quê ở huyện Trùng

Khánh, tỉnh Cao Bằng.Thơ Y Phơng thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách t duy hình ảnh của con ngời miền núi.

2. Bài thơ rất tiêu biểu cho hồn thơ Y Phơng : yêu quê hơng, làng bản, tự hào và gắn bó với dân tộc mình. Mợn lời nói với con nhà thơ gợi về cội nguồn sinh dỡng của mỗi con ngời, gợi về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hơng mình.

B. Đọc Hiểu văn bản:

1. Cội nguồn sinh d ỡng của con:

a. Tình yêu thơng của cha mẹ:

Bốn câu thơ đầu gợi không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt của gia đình với hình ảnh của đứa con, cha mẹ, tiếng nói, tiếng cời Từng b… ớc đi, từng tiếng nói, tiếng cời của con đều đợc cha mẹ chăm chút, vui mừng đón nhận . Và cứ thế con lớn lên từng ngày trong tình yêu thơng, trong sự nâng đỡ và mong chờ của cha mẹ.

b. Sự đùm bọc của quê hơng:

Con đợc trởng thành trong cuộc sống lao động, và trong thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình của quê hơng.

2.Lòng tự hào về quê h ơng và niềm mong ớc của ng ời cha:

Qua việc ca ngợi những đức tính cao đẹp của ngời đồng mình- con ngời của quê h]ơng , nhà thơ dặn dò con cần kế tục, phát huy một cách xứng đáng truyền thống của quê hơng. + Ngời đồng mình sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hơng dẫu còn cực nhọc, đói nghèo ..Ng… ời cha mong muốn con phảicó nghĩa tình chung thuỷ với quê h- ơng, biết chấp nhận và vợt qua gian nan thử thách bằng ý chí, bằng niềm tin của mình.

+ “ Ngời đồng mình” mộc mạc nhng giầu chí khí, niềmtin. Không ai nhỏ bé về tâm hồn, về ý chí và mong ớc xây dựng quê hơng. Từ đó ngời cha mong muốn con tự hào với truyền thống quê hơng, dặn dò con cần tự tin mà vững bớc trên dờng đời…

Những lời của ngời cha vừa toát lên tình cảm yêu thơng trìu mến và niềm tin tởng đối với con, vừa truyền cho con niềm tự hào về quê hơng và niềm tự tin khi bớc vào đời.

con, nhà thơ đã thể hiện tình cảmgia đình ấm cúng, ca ngựi truyền thống cần cù , sức sống mạnh mẽ của quê hơ C.Tổng kết:

Qua lời nói với con về dân tộc mình. Bài thơ giúp ta hiểu đợc sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hơng và ý chí v- ơn lên trong cuộc sống.

Đề kiểm tra lần 1

*Mục tiêu : Đánh giá kết quả học tập của HS trong quá trình học phụ đạo *Nội dung:

HS thực hiện các bài tập sau trong 45 phút: Câu 1:

Câu sau vi phạm phơng châm hội thoại nào? Giải thích?

a. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. b. Chú ấy chụp hình cho mình bằng máy ảnh. c. Ngựa là một loài thú 4 chân.

Câu 2:

Các phơng châm hội thoại sau liên quan đến phép tu từ nào? Lấy ví dụ? PC VC

PC QH PCLS.

Câu 3: Tìm các biện pháp tu từ đã đợc Nguyễn Du sử dụng trong các đoạn trích của tác phẩm

Truyện Kiều mà em đã đợc học. ( Chỉ rõ trong ý,câu thơ nào)

Câu 4: Từ tay trong câu thơ sau chuyển nghĩa theo phơng thức nào? Giải thích?

Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm.

(Hoàng Trung Thông)

Hớng dẫn chấm

Câu 1( 1,5 điểm) Mỗi một đáp án đúng đợc 0,5 điểm =>Vi phạm phơng châm về lợng.

Câu 2: 3 điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PC VC : Phóng đại (thậm xng) PC QH : ẩn dụ.

PC LS : Nói giảm nói tránh :Cụ ấy đã đi 3 năm rồi. Câu 3: 4 điểm

HS tìm đợc ít nhất là bốn biện pháp tu từ và chỉ ra đợc ít nhất 6 biểu hiện của nó trong các văn bản

VD: con én đa thoi ( Nhân hoá) Câu 4: ( 1,5 điểm)

HS chỉ ra đợc từ đợc chuyển nghĩa theo pt hoán dụ và giải thích đợc…

Đề kiểm tra lần 1

Câu 1:

Câu sau vi phạm phơng châm hội thoại nào? Giải thích?

a. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. b. Chú ấy chụp hình cho mình bằng máy ảnh. c. Ngựa là một loài thú 4 chân.

Câu 2:

Các phơng châm hội thoại sau liên quan đến phép tu từ nào? Lấy ví dụ? PC VC

PC QH PCLS.

Câu 3: Tìm các biện pháp tu từ đã đợc Nguyễn Du sử dụng trong các đoạn trích của tác phẩm

Truyện Kiều mà em đã đợc học. ( Chỉ rõ trong ý,câu thơ nào)

Câu 4: Từ tay trong câu thơ sau chuyển nghĩa theo phơng thức nào? Giải thích?

Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm.

(Hoàng Trung Thông)

Câu 1:

Câu sau vi phạm phơng châm hội thoại nào? Giải thích?

a. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. b. Chú ấy chụp hình cho mình bằng máy ảnh. c. Ngựa là một loài thú 4 chân.

Câu 2:

Các phơng châm hội thoại sau liên quan đến phép tu từ nào? Lấy ví dụ? PC VC

PC QH PCLS.

Câu 3: Tìm các biện pháp tu từ đã đợc Nguyễn Du sử dụng trong các đoạn trích của tác phẩm

Truyện Kiều mà em đã đợc học. ( Chỉ rõ trong ý,câu thơ nào)

Câu 4: Từ tay trong câu thơ sau chuyển nghĩa theo phơng thức nào? Giải thích?

Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm.

(Hoàng Trung Thông)

. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHẦN I. GIỚI HẠN CHƯƠNG TRèNH :

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo học sinh yếu ngữ văn 9 (Trang 35)