Chuyện ngời con gái Nam Xơng đề cập tới thân phận của con ngời cụ thể.Trong chế độ phong kiến, ngời phụ nữ không có

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo học sinh yếu ngữ văn 9 (Trang 51)

con ngời cụ thể.Trong chế độ phong kiến, ngời phụ nữ không có vị trí xứng đáng trong văn học, Đa hình ảnh một ngời phụ nữ th- ờng dân vào trung tâm tác phẩm của mình là tác giả đã thể hiện sự quan tâm đặc biệt tới những tầng lớp "thấp cổ, bé họng" nhất trong XH, tầng lớp đáng đợc quan tâm, bênh vực nhất => Biểu hiện của giá trị nhân đạo.

II.Hình ảnh ng ời phụ nữ:

- Tác phẩm đã xây dựng thành công hình ảnh ngời phụ nữ VN trong XHPK: có vẻ đẹp hoàn hảo nhng lại chịu số phận bi đát, bất hạnh.

Vũ Nơng đợc coi là hình tợng ngời phụ nữ đẹp trong văn chơng VN thế kỉ XVI

1.Vũ Nơng là ngời phụ nữ đẹp hoàn hảo: +Là ngời phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh:

Mở đầu trang truyện, tác giả đã giới thiệu Vũ Nơng là ngời phụ nữ "thuỳ mị, nết na lại thêm t dung tốt đẹp". Mặc dù là con nhà nghèo lấy chồng nhà giầu lại đa nghi, ít học nhng do hiền dịu, nết na, khéo c xử nàng đã san bằng đợc khoảng cách về môn đăng hộ đối, một quan niệm nặng nề của lễ giáo phong kiến và giữ đợc

?Tình cảm yêu thơng, chung thuỷ của Vũ Nơng đợc thể hiện qua những chi tiết nào. Chi tiết nào khiến em xúc động nhất. Vì sao?

?Ngoài tình cảm yêu th- ơng, chung thuỷ đối với Trơng Sinh, Vũ Nơng còn là ngời con hiếu thảo. Em hãy chứng minh.(Lu ý đến quan hệ mẹ chồng, nàng dâu trong xã hội phong kiến)

?Tìm những chi tiết chứng minh rằng Vũ N- ơng còn là ngời phụ nữ rất trọng nhân phẩm.

không khí trong gia đình luôn yên ấm, hạnh phúc.

+Là ngời vợ hết lòng yêu thơng, chung thuỷ:

-Trong buổi tiễn đa: Nàng rót chén rợu đầy tiễn chồng bằng

những lời lẽ dịu dàng, tha thiết và cảm động:

"Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám đeo đợc ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ mong ngày về mang theo đợc hai chữ bình yên , thế là đủ rồi".Ngời đọc xúc động trớc khao

khát, ớc mơ bình dị của Vũ Nơng. Đằng sau niềm khao khát, - ớc mơ ấy là cả một tấm lòng yêu thơng chân thành, đằm thắm vợt ra ngoài cả sự cám dỗ của vật chất tầm thờng và vinh hoa phú quý.

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo học sinh yếu ngữ văn 9 (Trang 51)