0
Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

BUỔI 6: THỰC HÀNH NGHỊ LUẬN +KT 45P

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU NGỮ VĂN 9 (Trang 46 -46 )

II. Cỏch làm bài nghị luận về đoạn thơ bài thơ.

BUỔI 6: THỰC HÀNH NGHỊ LUẬN +KT 45P

- Nắm vững thế nào là nghị luận về TP truyện (đoạn trớch).- Nắm vững thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

- Nắm vững cỏc yờu cõu làm bài, kỹ năng viết bài nghị luận TP truyện (đoạn trớch).,nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

- Viết được cỏc kiểu đoạn văn và vận dụng vào việc tạo lập văn bản trong cỏc giờ làm văn.

B. NỘI DUNG:

Sĩ số:

ĐỀ . Tỏc giả Nguyễn Thành Long gọi truyện ngắn “Lặng lẽ sa pa”của mỡnh là một bức chõn dung. Em hiểu ntn?về ý kiến đú. Hóy phõn tớch tỏc phẩm để làm rừ.

Dàn ý

Nguyễn Thành Long được mệnh danh là cõy bỳt suất

xắc nhất viết truyện ngắn. Những sỏng tỏc của ụng đó đề cập tới những vấn đề lớn của cuộc sống “Lặng lẽ sa pa”là một tỏc phẩm tiờu biểu.Trong tỏc phẩm này Nguyễn Thành Longđó ca ngợi cỏi đẹp của con người, trong cuộc sống bằng cỏch xõy dựng lờn hỡnh tượng nghệ thuật tiờu biểu.Bởi thế , khi núi về tỏc phẩm này nhà văn đó khẳng định đõy là một bức chõn dung

ý 1 : Tỏc giả Nguyễn Thành Long gọi truyện ngắn “Lặng lẽ sa pa”của mỡnh là một bức chõn dung

Núi tới bức chõn dung là núi tới hỡnh ảnh của một

nhõn vật nào đú đó vẽ lại, chụp lại. Do vậy nhà văn gọi tỏc phẩm của mỡnh là một bức chõn dung tức là bằng ngụn từ.Tỏc giả đó vẽ được hỡnh ảnh những con người tiờu biểu của cuộc sống.Đú cú thể là ụng kỹ sư vườn rau,anh cỏn bộ nghiờn cứu sột hoặc ụng hoạ sĩ, cụ kỹ sư. Nhưng tiờu biểu nhất của bức chõn dung đú là hỡnh ảnh của anh thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lý địa cầu trờn đỉnh yờn sơn. Chỉ cú điều khỏc với bức chõn dung trong hội hoạ, hỡnh ảnh anh thanh niờn hiện lờn khụng chỉ là nột mặt, cử chỉ mà cũn là cụng việc, suy nghĩ, hành động của anh trong cuộc sống thường ngày, hay núi một cỏch khỏc trong tỏc phần “Lặng lẽ sa pa” nhà văn đó xõy dựng một hỡnh tượng nhõn vật rất chõn thực đú là anh thanh niờn trong cỏc mối liờn hệ với cụng việc với mọi người và đối với chớnh mỡnh.

ý 2: bức chõn dung anh thanh niờn

Trước hết bức chõn dung của nhõn vật anh thanh niờn hiện lờn trong tỏc phẩm mà người đọc cảm nhận được đú là người thanh niờn 27 tuổi trẻ trung, sụi nổi, làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lý địa cầu trờn đỉnh Yờn Sơn cao 2600 m bốn bề chỉ cú cõy cỏ và mõy mự lạng lẽo. Từ đú ta cú thể thấy rừ điều kiện sống và làm việc của anh rất khú khăn.Anh phải đối mặt với thiờn nhiờn khắc nghiệt đú là cảnh giỏ rột thấu xương, mưa to, bóo tuyết.Mặt khỏc việc đo giú tớnh mưa, tớnh nắng của anh đũi hỏi sự chớnh xỏc cao độ. Chỉ cần sai sút một chỳt là gõy ra hậu quả nghiờm trọng đối với rất nhiờự người.

Thế nhưng khú khăn lớn nhất đối với người thanh niờn 27 tuổi là sự cụ đơn vắng vẻ, quanh năm xuốt thỏng chỉ cú một mỡnh quanh quẩn với mấy chiếc mỏy. Cú độ thốm người quỏ anh phải xuống nỳi lấy cõy gỗ chắn ngang đường để được trũ chuyện.Nhưng vượt lờn trờn tất cả những khú khăn đú là niềm say mờ cụng việc là ý thức trỏch nhiệm cao với cụng việc anh đang làm. Suốt 4 năm rũng anh chưa 1 lần anh bỏ cụng việc vẫn dự bỏo thời tiết chớnh xỏc để nhõn dõn chủ động trong sản xuất và chiến đấu.Cú những hụm giỏ rột thấu xương, mưa giú, bóo tuyết anh vẫn làm việc đỳng giờ. Cứ 1 giờ sỏng là tung chăn vựng dậy để đo giú tớnh mưa.Bởi đối với anh cụng việc là người bạn, là niềm vui, là lẽ sống của cuộc đời. Anh đó từng tõm sự với ụng hoạ sĩ “ Cụng việc của chỏu gian khổ là thế đấy nhưng nếu cất nú đi thỡ chỏu buồn đến chết mất ”. Anh đó từng so sỏnh mỡnh với những ngụi sao toả sỏng làm đẹp cho bầu trời đờm thỡ anh cũng hết sức mỡnh để làm việc, đúng gúp cụng sức để làm giầu cho tổ quốc.Bởi thế mà tõm hồn anh tràn ngập niềm vui , hạnh phỳc khi thấy việc phỏt hiện ra những đỏm mõy khụ của mỡnh để bộ đội tõ hạ được mỏy bay chủ lực của mỹ. Từ đú anh lại càng quan tõm gắn bú say mờ với cụng việc của mỡnh.Người đọc đều cảm nhận được ở anh một lý tưởng sống và tỡnh cảm cao cả.Đú chớnh là ước mong làm giầu cho tổ quốc.Phải chăng đú là tỡnh yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội.

Đọc tỏc phẩm ta cũn thấy nột đẹp ở chõn dung người thanh niờn là bức tranh khiờm tốn giản dị. Điều đú được thể hiện ở chỗ anh rất ớt núi về mỡnh. Trong 30 phỳt gặp gỡ với ụng hoạ sỹ anh chỉ núi về mỡnh cú 5 phỳt.Khi ụng hoạ sỹ muốn vẽ bức chõn dung anh để ca ngợi cụng lao của anh, anh đó từ chối bởi lẽ trong suy nghĩ của anh cụng việc anh làm là rất nhỏ bộ. Trỏi lại, anh lại núi rất nhiều về người khỏc. Theo anh cụng việc của ụng kĩ sư ở vườn rau sa pa và anh cỏn bộ nghiờn cứu bản đồ sột mới là lớn lao vĩ đại vỡ họ đó cú những phỏt minh sỏng kiến trong lao động lai tạo ra giống su hào củ to hơn, ngọt và cú cả những dự định lớn lao lập ra cả bản đồ sột cho đất nước. Cụng lao của họ mới đỏng ngợi ca mới là hỡnh tượng đẹp để cho ụng hoạ sỹ vẽ. Đõy chớnh là biểu biện của đức tớnh khiờm nhường rất đỏng chõn trọng ở anh

Trong quan hệ với mọi người anh là người sống rất giầu tỡnh nghĩa, lỳc nào cũng chõn thành cởi mở luụn quan tõm tới người khỏc. Chẳng thế mà khi nghe tin vợ bỏc lỏi xe ốm anh đó khụng ngần ngại vào tận trong rừng sõu đào củ tam thất để biếu bỏc. Đối với ụng hoạ sĩ và cụ gỏi đõy là lần đầu tiờn gặp gỡ nhau thỏi độ của anh cũng rất chõn

thành.Anh ngắt những bụng hoa đẹp nhất trong vườn tặng cụ gỏi, đun nước pha trà mời mọi người uống, bày tỏ những suy nghĩ , tỡnh cảm của mỡnh về cụng việc đời sống. Đến khi chia tay , tỡnh cảm của anh rất bịn rịn, hẹn ngày gặp lại và cũn tặng họ một làn trứng đem theo.

Trong cuộc sống hàng ngày, anh là người rất ngăn nắp, gọn gàng. Nơi ở của anh bao giờ cũng được quột rọn sạch sẽ, chăn màn gấp cẩn thận. Dưới sõn là bầy gà. xung quanh khu nhà là vườn hoa rực rỡ sắc hương với hoa thược dược, hoa hồng...Phải chăng, đú là kết quả của bàn tay lao động cần cự của anh thanh niờn.Những lỳc rỗi rói anh cũn đọc sỏch. Anh đó từng tõm sự với cụ kĩ sư “lỳc nào tụi cũng cú người trũ chuyện. Nghĩa là cú sỏch đấy mà ”Qua sỏch bỏo vốn kiến thức của anh được mở mang, hiểu thờn về con người, cuộc sống. Bởi vậy, tõm hồn của anh lỳc nào cũng tươi trẻ, lóng mạn, gắn bú với cuộc đời. Chưa bao giờ anh thấy mỡnh cụ độc mặc dự điều kiện sống và làm việc rất cụ đơn

Kết bài: Như vậy, khỏc với bức chõn dung trong hội hoạ, chõn dung nhõn vật anh thanh niờn hiện lờn trong tỏc phẩm “Lặng lẽ sa pa ”khụng chỉ là nột mặt, dỏng điệu, mà cũn cụng việc, là tõm tư, tỡnh cảm, là thỏi độ là những đức tớnh đỏng quý của người thanh niờn. Hay núi một cỏch khỏc, nhà văn Nguyễn Thành Long đó xõy dựng thành cụng hỡnh ảnh anh thanh niờn với những nột đỏng quý. Đú là phẩm chất, là lớ tưởng sống và tỡnh cẩm cao đẹp.Phải chăng đú là lối sống vỡ mọi người, khỏt khao đúng gúp cụng sức của mỡnh để xõy dựng đất nước ngày càng giầu đẹp.Hỡnh ảnh của anh là hiện thõn của tuổi trẻ Việt Nam vào những năm 1971 trong phong trào “3 sẵn sàng”đi bất cứ nơi đõu, làm bất cứ việc gỡ khi tổ quốc cần đều hoàn thành nhiệm vụ. Bởi thế Xõy dựng thành cụng hỡnh tượng anh thanh niờn Nguyễn Thành Long đó trõn trọng ngợi ca và đặt niềm tin vào thế hệ trẻ. Chớnh họ sẽ là những con người làm ra đất nước.

KT 45 P: ?Nêu cảm nhận của em về hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh.?

-Hình thức: 1 đoạn văn nghị luận có bố cục 3 phần.

-Nội dung:Trong bài thơ nổi bật lờn một hỡnh ảnh độc đỏo: những chiếc xe khụng kớnh vẫn băng ra chiến trường.

+Xưa nay, những hỡnh ảnh xe cộ, tàu thuyền nếu đưa vào thơ thỡ thường được “mĩ lệ hoỏ”, “lóng mạn hoỏ” và thường mang ý nghĩa tượng trưng hơn là tả thực. Người đọc đó bắt gặp

chiếc xe tam mó trong thơ Pus-kin, con tàu trong “tiếng hỏt con tàu” của Chế Lan Viờn, đoàn thuyền đỏnh cỏ trong bài thơ cựng tờn của Huy Cận.

+ Ở bài thơ này, hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh được miờu tả cụ thể, chi tiết rất thực. Lẽ thường, để đảm bảo an toàn cho tớnh mạng con người, cho hàng hoỏ nhất là trong địa hỡnh hiểm trở Trường Sơn thỡ xe phải cú kớnh mới đỳng. Ấy thế mà chuyện “xe khụng kớnh” lại là mụt thực tế, những chiếc xe “khụng kớnh” rồi “khụng đốn”, “khụng mui” ấy vẫn chạy băng ra tiền tuyến. Hai cõu thơ mở đầu cú thể coi là lời giải thớch cho “sự cố” cú phần khụng bỡnh thường ấy: Khụng cú kớnh khụng phải vỡ xe khụng cú kớnh

Bom giật, bom rung, kớnh vỡ đi rồi”

Cõu thơ rất gần với văn xuụi lại cú giọng thản nhiờn, ngang tàng trong đú ngày càng gõy ra sự chỳ ý về vẻ đẹp khỏc lạ của nú. Hỡnh ảnh “bom giật, bom rung” vừa giỳp ta hỡnh dung được một vựng đất từng được mệnh danh là “tỳi bom” của dịch vừa giỳp ta thấy được sự khốc liệt của chiến tranh và đú chớnh là nguyờn nhõn để những chiếc xe vận tải khụng cú kớnh.

+Những chiếc xe như vậy vốn khụng hiếm trong chiến tranh, nhưng phải cú một hồn thơ nhạy cảm với nột ngang tàng, tinh nghịch thớch cỏi lạ như Phạm Tiến Duật mới nhận ra đụơc và đưa nú vào thơ thành hỡnh tượng thơ độc đỏo của thời chiến tranh chống Mĩ. Hơn nữa, viết về những người lỏi xe thỡ khụng gỡ gắn họ với hỡnh ảnh chiếc xe, qua xe mà làm nổi bật hỡnh ảnh ngưới lỏi xe.

C. Củng cố:

- GV khỏi quỏt nội dung ụn tập.

D.Dặn dũ:

- ễn lại PP cỏch làm bài nghị luận về tỏc phẩm truyện( - Luyện tập xõy dựng văn bản NL văn học.

Buổi 7

NS:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU NGỮ VĂN 9 (Trang 46 -46 )

×