Là ngời phụ nữ nhân hậu, bao dung:

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo học sinh yếu ngữ văn 9 (Trang 52)

ở dới thuỷ cung: đợc sống đầy đủ, sung sớng, quan hệ giữa ngời với ngời tốt đẹp nhng lúc nào nàng cũng đau đáu nhớ về quê hơng, gia đình, chồng con. Câu nói của nàng với Phan Lang khiến ngời đọc rng rng xúc động:"ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam,

?Phát hiện vẻ đẹp của Vũ Nơng khi sống dới thuỷ cung.

?Em đánh giá nh thế nào về nhân vật Vũ Nơng.

?Có ý kiến cho rằng: cuộc đời của Vũ Nơng là một tấn bi kịch đau lòng. Hãy phân tích.

?Tìm thêm những câu ca dao để chứng minh rằng số phận của Vũ Nơng là tiêu biểu cho số phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung

tôi tất phải tìm về có ngày". Lẽ ra, nàng có quyền căm thù nơi trần thế đã đẩy nàng đến cái chết oan khuất, nhng trái tim nàng vẫn không vẩn một chút oán hờn mà vẫn trong nh ngọc, nhân hậu, bao dung".

=> Có thể nói Vũ Nơng là ngời phụ nữ lí tởng theo quan niệm của lễ giáo phong kiến ngày xa. cơng vị nào nàng cũng thể hiện vẻ đẹp cao quý: Là ngời vợ: đó là ngời vợ hết lòng yêu thơng,

chung thuỷ. Là ngời con: đó là ngời con hiếu thảo. Là ngời mẹ: đó là ngời mẹ hết lòng yêu thơng con. Là ngời phụ nữ : đó là ngời phụ nữ đảm đang, tháo vát, trọng nhân phẩm, nhân hậu, bao dung. Nàng đáng đợc hởng một cuộc sống hạnh phúc.

2.Số phận bi kịch:

- Là ngời phụ nữ đoan chính, rất mực đằm thắm, thuỷ chung nhng lại bị khép ngay vào tội không chung thuỷ, một trong những tội nặng nhất của ngời phụ nữ, đáng bị ngời đời nguyền rủa, phỉ nhổ. Nhân phẩm mà nàng coi trọng nhất, quý nhất và ra sức giữ gìn thì nay đã bị xúc phạm nặng nề. Nỗi đau mà nàng phải chịu đựng là quá lớn.

- Nàng tha thiết thanh minh, tha thiết đợc sống cùng chồng, con nhng cũng không đợc. Khao khát rất bình dị của nàng trong lúc tiễn đa nay đã không thể thành hiện thực. Trơng Sinh đã trở về với hai chữ "bình yên" nhng cũng là lúc nàng phải từ giã cõi trần.

- Nàng bị đẩy vào bớc đờng cùng, phải chọn lấy cái chết trong khi nàng vẫn còn đang khao khát sống.

Số phận của nàng là một tấn bi kịch đau thơng. Cái chết oan khuất, tức tởi của nàng đã là lời tố cáo đanh thép chế độ phong kiến bất công, vô lí đã cớp đi mất quyền sống, quyền hởng hạnh phúc chính đáng của con ngời.

* Kết luận:

Hình ảnh nhân vật Vũ Nơng là tiêu biểu cho hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến: vừa có phẩm chất cao đẹp, đáng trân trọng lại vừa phải chịu số phận bi đát, bất hạnh.

BÀI TẬP

?Khái quát về giá trị tác phẩm ? a. Giá trị hiện thực.

- Truyện tố cáo xã hội phong kiến bất công, gây nhiều đau khổ cho ngời phụ nữ.

Phóng tác một câu truyện xảy ra và đợc lu truyền trong dân gian hàng trăm năm về trớc, Nguyễn Dữ muốn mợn truyênh xa để nói chuyện nay.

a1:Chiến tranh loạn lạc gây ra đau khổ cho con ng ời .

? Nêu hiện thực về chiến tranh ở trong truyện?

- Trơng Sinh ra lính, phải xa cách mẹ già, vợ trẻ buổi chia li thật ngậm ngùi, xót xa. Bà mẹ dặn con" Trong binh cách, phải biết giữ mình làm trọng, gặp khó nên lui, lờng sức mình mà

tiến, đừng lên tham miếng mồi thơm để lỡ mắc vào cạm bẫy". Ngời vợ tiễn chồng: "Chàng đi chuyến này...-> thế là đủ rồi".

-Xa con, bà mẹ sinh ốm. Vũ Nơng vừa nuôi con thơ, vừa tận tình thuốc thang chạy chữa cho mẹ chồng nhng không cứu nổi. Mẹ mất, nàng một mình lo liệu ma chay.

- Ngời dân chạy loạn, đắm thuyền chết đuối cả.

a2: Lế giáo phong kiến bất công khiến cho ng ời đàn ông có quyền hành hạ, ruồng rẫy ng ời phụ nữ, dẫn đến cái chết đầy oan khuất của ng ời vợ chung thuỷ, hiếu nghĩa.

?Nguyên nhân gây nên cái chết của Vũ Nơng là gì? - Nguyên nhân gây nên cái chết của Vũ Nơng.

+Thói ghen tuông của Trơng Sinh. +Lời nói ngay thơ của đứa trẻ.

+Trong căn nguyên sâu xa là do sự bất công của lế giáo phong kiến, chế độ nam quyền. Tr- ơng Sinh nghi oan, không cho vợ thanh minh.

- Giá trị tố cáo càng cao khi Vũ Nơng tuy đợc giải oan nhng nàng không thể nào trở lại cõi dơng gian với chồng con đợc nữa. Vũ Nơng thà trở về sống dới thuỷ cung còn hơn sống trên cõi đời đầy oan khuất, đau khổ của chế độ phong kiến đơng thời.

H ớng dẫn về nhà : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1./.Học bài nắm vững đợc các nội dung đã học để có thể vận dụng vào thực hành các đề, kiểu bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.

2./ Truyện Kiều & cỏc đoạn trớch

- Giới thiệu về tỏc giả - tỏc phẩm ;

Nội dung nghệ thuật cơ bản cỏc đoạn trớch.

Kiểm tra ngày ... tháng... năm 2015

Buổi 8 Soạn : /2015- Daỵ:.../ /2015

ôn Tập Truyện Kiều -Nguyễn Du Chị em thuý Kiều

A.Mục tiêu cần đạt:

- Rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một đoạn thơ.. - GD ý thức hoc tập bộ môn. B.Nội dung: 1: ổn định tổ chức: 9A– Sĩ số :40 - Vắng :... 9B– Sĩ số :40 - Vắng :...

2: Kiểm tra bài cũ(Kết hợp trong quá trình ôn tập )3: Bài mới 3: Bài mới

HĐ CỦA GV-HS NỘI DUNG CƠ BẢN

?Giới thiệu tỏc giả ?

Nguyễn Du: (1765-1820) - Tờn chữ: Tố Như

- Tờn hiệu: Thanh Hiờn

- Quờ: Tiờn Điền, Nghi Xuõn, Hà Tĩnh.

1. Gia đỡnh

- Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể tướng, cú tiếng là giỏi văn chương.

- Mẹ là Trần Thị Tần, một người đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc (Bắc Ninh- đất quan họ).

- Cỏc anh đều học giỏi, đỗ đạt, làm quan to, trong đú cú Nguyễn Khản (cựng cha khỏc mẹ) làm quan thượng thư dưới triều Lờ Trịnh, giỏi thơ phỳ.

?Đặc điểm thời đại ụng sinh sống ? 2. Thời đại

Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỉ XIX, đõy là thời kỳ lịch sử cú những biến động dữ dội.

- Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nỏt, tham lam, tàn bạo, cỏc tập đoàn phong kiến (Lờ- Trịnh; Trịnh - Nguyễn) chếm giết lẫn nhau. - Nụng dõn nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi, đỉnh cao là phong trào Tõy Sơn.

? Thời đai đú t/đ tới ND ntn ?

?Đặc điểm về cuộc đời ụng ?

3. Cuộc đời

- Lỳc nhỏ: 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, ở với anh là Nguyễn Khản.

- Trưởng thành:

+ Khi thành Thăng Long bị đốt, tư dinh của Nguyễn Khản

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo học sinh yếu ngữ văn 9 (Trang 52)