Giới thiệu tỏc giả

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo học sinh yếu ngữ văn 9 (Trang 55)

1. Gia đỡnh

2. Thời đại

chỏy, Nguyễn Du đó phải lưu lạc ra đất Bắc (quờ vợ ở Thỏi Bỡnh) nhờ anh vợ là Đoàn Nguyễn Tuấn 10 năm trời (1786- 1796).

+ Từ một cậu ấm cao sang, thế gia vọng tộc, từ một viờn quan nhỏ đầy lũng hăng hỏi phải rơi vào tỡnh cảnh sống nhờ. Muời năm ấy, tõm trạng Nguyễn Du vừa ngơ ngỏc vừa buồn chỏn, hoang mang, bi phẫn.

+ Khi Tõy Sơn tấn cụng ra Bắc (1786), ụng phũ Lờ chống lại Tõy Sơn nhưng khụng thành.

+ Năm 1796, định vào Nam theo Nguyễn Ánh chống lại Tõy Sơn nhưng bị bắt giam 3 thỏng rồi thả.

+ Từ năm 1796 đến năm 1802, ụng ở ẩn tại quờ nhà.

+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lờn ngụi. Trọng Nguyễn Du cú tài, Nguyễn Ánh mời ụng ra làm quan. Từ chối khụng được, bất đắc dĩ ụng ra làm quan cho triều Nguyễn.

+ 1802: Làm quan tri huyện Bắc Hà. + 1805-1808: làm quan ở Kinh Đụ Huế. + 1809: Làm cai bạ tỉnh Quảng Bỡnh.

+ 1813: Thăng chức Hữu tham tri bộ Lễ, đứng đầu một phỏi đoàn đi sứ sang Trung Quốc lần thứ nhất (1813 - 1814). + 1820, chuẩn bị đi sứ sang Trung Quốc lần 2 thỡ ụng nhiễm dịch bệnh ốm rồi mất tại Huế (16-9-1802). An tỏng tại cỏnh đồng Bàu Đỏ (Thừa Thiờn - Huế).

+ 1824, con trai ụng là Nguyễn Ngũ xin nhà vua mang thi hài của ụng về an tỏng tại quờ nhà.

- Cuộc đời ụng chỡm nổi, gian truõn, đi nhiều nơi, tiếp xỳc nhiều hạng người. Cuộc đời từng trải, vốn sống phong phỳ, cú nhận thức sõu rộng, được coi là một trong 5 người giỏi nhất nước Nam.

- Là người cú trỏi tim giàu lũng yờu thương, cảm thụng sõu sắc với những người nghốo khổ, với những đau khổ của nhõn dõn.

Tỏc giả Mộng Liờn Đường trong lời tựa Truyện Kiều đó viết: “Lời văn tả ra hỡnh như mỏu chảy ở đầu ngọn bỳt, nước mắt thấm tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thớa, ngậm ngựi, đau đớn đến dứt ruột. Tố Như tử dụng tõm đó khổ, tự sự đó khộo, tả cảnh cũng hệt, đàm tỡnh đó thiết. Nếu khụng phải con mắt trong thấu cả sỏu cừi, tấm lũng nghĩ suốt cả nghỡn đời thỡ tài nào cú cỏi bỳt lực ấy”.

?Cỏc sỏng tỏc chớnh của ND?

Những tỏc phẩm chớnh:

Tỏc phẩm chữ Hỏn:

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo học sinh yếu ngữ văn 9 (Trang 55)