Đối với các nhà trường

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các trường Cao đẳng Kỹ thuật thuộc Bộ Công thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 94)

- sinh viên

4.3.2.Đối với các nhà trường

1) Xây dựng chiến lược phát triển của nhà trường, phát triển qui mô giáo dục phải đi đôi với đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2) Thực hiện công khai trong giáo dục đào tạo, phát huy sáng kiến và sự tự chịu trách nhiệm của tập thể lãnh đạo, cán bộ, GV trong việc nâng cao chất lượng đào tạo.

3) Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn để đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, học tập nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, viên chức và học sinh sinh viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

1. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, làm sáng tỏ được sơ sở lý luận, những khái niệm cơ bản về đào tạo nghề, các điều kiện đảm bảo chất lượng ĐT nghề, thực trạng công tác đào tạo nghề ở các trường Cao đẳng kỹ thuật của Bộ Công thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

2. Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn, chúng tôi đã đánh giá, lựa chọn, đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở trường Cao đẳng Công nghiệp Thái nguyên, phù hợp với điều kiện hiện có của trường. Những giải pháp đó là:

- Giải pháp 1: Đổi mới nội dung, chương trình đào tạo nghề

- Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng đội ngũ GV và cán bộ quản lý giáo dục. - Giải pháp 3: Đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của người học.

- Giải pháp 4: Tăng cường CSVC , trang thiết bị phục vụ quá trình đào tạo - Giải pháp 5: Đẩy mạnh giáo dục đạo đức nghề nghiệp và rèn luyện tác phong công nghiệp cho học sinh

- Giải pháp 6: Tăng cường công tác QL chất lượng ĐT trong nhà trường. - Giải pháp 7: Tăng cường mối liên hệ giữa nhà trường với các DN 3. Có thể khẳng định rằng các giải pháp nêu trên là những hoạt động không thể thiếu được trong nhà trường. Kết quả khảo nghiệm qua việc tổng hợp ý kiến của các chuyên gia là những cán bộ quản lý doanh nghiệp, lãnh đạo quản lý ở các cơ sở DN và Sở LĐTB& XH, qua hội thảo, lấy ý kiến của cán bộ, giáo viên trường CĐCN Thái Nguyên để khẳng định thêm về tính cấp thiết cũng như tính khả thi của các giải pháp.

4. Các giải pháp nêu trên đã góp phần không nhỏ vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo lao động có kỹ thuật có kỹ năng tay nghề, đáp ứng nguồn nhân lực cho địa phương cũng như sự nghiệp CNH-HĐH của đất nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

5. Các giải pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất trong quá trình đào tạo nghề, giúp cho nhà trường có chiến lược phát triển đào tạo nghề nghiệp nói chung và đào tạo nghề nói riêng.

6. Tuy nhiên, do giới hạn nhất định về thời gian, khả năng nghiên cứu, cũng như trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, đề tài chưa đề cập hết đến những khía cạnh khác của giáo dục nghề nghiệp nói chung và đào tạo nghề nói riêng và đặc biệt là chất lượng đào tạo, nhất là những nhân tố ảnh hưởng ở tầm vĩ mô.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Công thương, Báo cáo tổng kết công tác đào tạo bồi dưỡng các năm

2009-2012

2. Bộ Công Thương, Đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục trong các nhà trường của Bộ Công thương, Tài liệu Hội thảo, 2011

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo Hội thảo quốc gia “Đào tạo theo nhu cầu của xã hội”, TP. Hồ chí Minh, tháng 2/2007.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010,

NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002

5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Nghị định qui định chi tiết một số

điều của luật giáo dục và Bộ luật lao động về dạy nghề, 2006.

6. Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, Quyết định số 09/2008/QĐ về kiểm định chất lượng, 2008.

7. Lê Khánh Bằng, Bốn mục tiêu nền tảng của giáo dục thế kỷ 21 và phương hướng khắc phục một số hiện tượng tiêu cực trong giáo dục hiện nay, tạp chí giáo dục, (141), 2006.

8. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020; http://www.moet.gov.vn

9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2002.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2006. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2011.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành TW Khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội,1997.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

14. Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. NXB Giáo dục, 2010.

15. Trần Khánh Đức,

theo ISO$ TMQ, NXB Giáo dục, 2004.

16. Trần Khánh Đức, , NXB Giáo dục, 2002

17. Nguyễn Minh Đường và Phan văn Kha, Đề tài KX 05-10 “Đào tạo nhân

lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế”, 2006.

18. Đặng Thành Hưng, Những nguyên tắc quản lý chất lượng giáo dục, Tạp

chí giáo dục, (83), 2004

19. Vũ Minh Hùng, Dạy học thực hành theo nhóm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, Tạp chí giáo dục (184), 2008.

20. Nguyễn Thanh Hà, Chất lượng và các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy

các môn học thực hành chuyên môn nghề, tạp chí giáo dục,(169),2007.

21. Nguyễn Văn Hiền, Công tác đào tạo và bồi dưỡng công nhân kỹ thuật ở

các xí nghiệp, NXB Công nhân kỹ thuật, 1978.

22. Phạm Văn Kha, Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt nam, NXB Giáo dục, 2007

23. Trần Kiểm, Khoa học quản lý nhà trường, NXB giáo dục, Hà Nội, 2004. 24. Luật giáo dục, NXB chính trị Quốc gia, 2006.

25. Nguyễn Viết Sự, Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải pháp,

NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005.

26. Sở LĐTB&XH Tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo công tác dạy nghề Tỉnh Thái

Nguyên giai đoạn 2009- 2012

27. Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên,

, 20092012

28. X.Ia. Batưsep. Sự phát triển hệ thống giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Xô

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đánh giá và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở các trường Cao đẳng kỹ thuật. Đề nghị các Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách điền dấu (X) vào ô tương ứng các câu hỏi sau đây:

Họ tên người cho ý kiến:……… Chức vụ, đơn vị công tác:………. Địa chỉ:……….

Câu 1: Mức độ phù hợp của mục tiêu đào tạo nghề (Mức độ 1 là rất không phù hợp; Mức độ 2 là không phù hợp; Mức độ 3 là t ương đối phù hợp; Mức độ 4 là phù hợp; Mức độ 5 là rất phù hợp)

TT N ội dung đánh giá Mức độ phù hợp

1 2 3 4 5

1

Mục tiêu đào tạo nghề phù hợp với mục tiêu qui định tại Luật Giáo dục

2

Mục tiêu đào tạo nghề của trường được định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh

3

Mục tiêu đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế địa phương, ngành và của doanh nghiệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Câu 2: Mức độ phù hợp của nội dung đào tạo nghề so với y êu cấu của các

doanh nghiệp hiện nay (Mức độ 1 là rất không phù hợp; Mức độ 2 là không phù hợp; Mức độ 3 là tương đối phù hợp; Mức độ 4 là phù hợp; Mức độ 5 là rất phù hợp)

STT N ội dung đánh giá Mức độ phù hợp

1 2 3 4 5

1 Về kiến thức

2 Về kỹ năng, tay nghề

2 Về thái độ, tác phong nghề nghiệp

Câu 3: Chương trình đào tạo nghề của nhà trường

STT N ội dung đánh giá Mức độ phù hợp

Thấp Trung bình Cao Rất cao 1 Phù hợp với mục tiêu đào tạo

2 Mức độ rõ ràng

3 Đảm bảo tính liên thông giữa các trình độ đào tạo.

C âu 4. Nội dung chương trình đào tạo

 Nặng về l ý thuyết  Nặng về thực hành

 Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành

C âu 5: Ý kiến của ông/ Bà về thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề

TT N ội dung đánh giá Mức độ

Yếu Trung bình Tốt Rất tốt 1 Năng lực chuyên môn so với yêu cầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Năng lực sư phạm và đạo đức nghề nghiệp 3 Khả năng tiếp cận công nghệ mới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Câu 6: Trong quá trình giảng dạy lý thuyết và thực hành, Ông(Bà) Thường

dùng những phương pháp dạy học nào:

TT Phƣơng pháp giảng dạy lý thuyết Mức độ sử dụng Chưa sử dụng Không thường xuyên Thường xuyên 1 Thuyết trình

2 Nêu và giải quyết vấn đề 3 Thảo lụân nhóm

4 Giải thích 5 Đóng vai

6 Phương pháp khác

TT Phƣơng pháp giảng dạy thực hành Mức độ sử dụng Chưa sử dụng Không thường xuyên Thường xuyên 1 Làm mẫu 2 Làm việc theo nhóm 3 Làm việc trên mô hình 4 Theo qui trình công nghệ 5 Phương pháp khác

Câu 7: Ý kiến của ông/ Bà về thực trạng cơ sở vật chất và máy móc thiết bị

thực hành, thực tập của trường.

TT Cơ sở vật chất và máy móc thiết bị thực hành, thực tập

Mức độ đầy đủ

Thiếu Đầy đủ Hiện đại 1 Phòng học lý thuyết, chuyên môn.

2 Xưởng thực hành 3 Phòng thí nghiệm

4 Sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo 5 Các phương tiện và đồ dùng dạy học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Câu 8: Ý kiến của ông/ Bà về công tác tổ chức quản lý của trường

STT N ội dung đánh giá

Mức độ

Trung

bình Khá tốt Rất tốt

1

Cơ cấu tổ chức được thực hiện theo qui định và cụ thể hóa trong qui chế về tổ chức hoạt động của trường

2 Các hội đồng và bộ phận chức năng hoạt động theo qui định

3 Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo theo định kỳ

4 Hoạt động của các tổ chức Đảng, Đoàn thể 5 Thực hiện qui chế dân chủ trong nhà trường

Câu 9: Ý kiến của ông (Bà) v ề các giải pháp nên áp dụng để nâng cao chất

lượng đào tạo nghề:

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phụ lục 2

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho Học sinh đang học tập tại trƣờng )

Để đánh giá và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở các trường Cao đẳng kỹ thuật. Đề nghị các Anh(Chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách điền dấu (X) về các câu hỏi sau đây:

Họ tên người cho ý kiến: ... Chức vụ, đơn vị công tác: ... Địa chỉ: ...

Câu 1: Ý kiến của Anh/ Chị về mức độ phù hợp của nội dung đào tạo nghề so

với yêu cấu của các doanh nghiệp hiện nay (Mức độ 1 là rất không phù hợp; Mức độ 2 là không phù hợp; Mức độ 3 là tương đối phù hợp; Mức độ 4 là phù hợp; Mức độ 5 là rất phù hợp)

STT N ội dung đánh giá Mức độ phù hợp

1 2 3 4 5

1 Về kiến thức

2 Về kỹ năng, tay nghề

2 Về thái độ, tác phong nghề nghiệp

Câu 2. Nội dung chương trình đào tạo

 Nặng về l ý thuyết  Nặng về thực hành

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Câu 3: Ý kiến của Anh/ Chị về đội ngũ giáo viên dạy nghề của trường

STT N ội dung đánh giá Mức độ

Yếu Trung bình Tốt Rất tốt 1 Kiến thức chuyên môn

2 Năng lực sư phạm 3 Đạo đức nghề nghiệp 4 Phương pháp giảng dạy 5 Quan tâm đến học sinh

Câu 4: Ý kiến của Anh/ Chị về thực trạng cơ sở vật chất và máy móc thiết bị

thực hành, thực tập của trường.

TT Cơ sở vật chất và máy móc thiết bị thực hành, thực tập

Mức độ đầy đủ

Thiếu Đầy đủ Hiện đại 1 Phòng học lý thuyết, chuyên môn.

2 Xưởng thực hành 3 Phòng thí nghiệm

4 Sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo

5 Các phương tiện và đồ dùng dạy học

6 Ký túc xá, sân chơi, bãi tập

Câu 5: Ý kiến của Anh/ Chị về mức độ áp dụng phương pháp dạy học tại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhà trường TT Các phƣơng pháp dạy học Mức độ Chưa có Đôi khi Thường xuyên 1 Thuyết trình, thảo luận theo hướng giải quyết

vấn đề

2 Dạy học tích hợp giữa lý thuyết và thực hành 3 Day học theo module và tích hợp giữa các

module

4 Thảo lụân nhóm 5 Làm việc trên mô hình 6 Phương pháp khác:…..

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Câu 6: Ý kiến của Anh/ Chị về các giải pháp nên áp dụng để nâng cao chất

lượng đào tạo nghề:

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phụ lục 3

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý tại doanh nghiệp)

Để đánh giá và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở các trường Cao đẳng kỹ thuật. Đề nghị các Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách điền dấu (X) vào ô tương ứng các câu hỏi sau đây:

Họ tên người cho ý kiến:……… Chức vụ, đơn vị công tác:………. Địa chỉ:……….

Câu 1: Mức độ phù hợp về trình độ chuyên môn của lao động kỹ thuật đang

làm việc tại doanh nghiệp hiện nay (Mức độ 1 là rất không phù hợp; Mức độ 2 là không phù hợp; Mức độ 3 là tương đối phù hợp; Mức độ 4 là phù hợp; Mức độ 5 là rất phù hợp)

TT Nội dung đánh giá Mức độ phù hợp

1 2 3 4 5

1 Về kiến thức

2 Về kỹ năng, tay nghề

2 Về thái độ, tác phong nghề nghiệp

Câu 2: Chương trình đào tạo nghề của nhà trường

TT Nội dung đánh giá

Mức độ phù hợp

Thấp Trung

bình Cao Rất cao 1 Phù hợp với mục tiêu đào tạo

2 Mức độ rõ ràng

3 Đảm bảo tính liên thông giữa các trình độ đào tạo.

4 Phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Câu 3. Nội dung chương trình đào tạo

 Nặng về lý thuyết  Nặng về thực hành

 Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành

Câu 4: Ý kiến của ông/ Bà về thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề

TT Nội dung đánh giá

Mức độ Yếu Trung

bình Tốt

Rất tốt

1 Năng lực chuyên môn so với yêu cầu

2 Năng lực sư phạm và đạo đức nghề nghiệp 3 Khả năng tiếp cận công nghệ mới

Câu 5: Ý kiến của ông/ Bà về mối quan hệ gi ữa doanh nghiệp và nhà trường?

TT Nội dung Mức độ quan hệ Chƣa Không thƣờng xuyên Thƣờng xuyên 1

Nhà trường mời chuyên gia của doanh nghiệp xây dựng chương trình đào tạo, hướng dẫn thực tập

2 Nhà trường tổ chức cho học sinh đi tham quan thực tập tập doanh nghiệp 3 Hợp đồng liên kết đào tạo, bồi dưỡng

với các trường đàotạo nghề

Câu 6: Ý kiến của Ông(Bà) về các giải pháp nên áp dụng để nâng cao chất

lượng đào tạo nghề:

...

...

...

...

...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phụ lục 4

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho Học sinh đã tốt nghiệp đang làm tại các doanh nghiệp) Để đánh giá và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở các

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các trường Cao đẳng Kỹ thuật thuộc Bộ Công thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 94)