- Sản lượng xuất khẩu: Khủng hoảng kinh tế thế giới 2008, bắt nguồn từ Mỹ đã đưa nền kinh tế thế giới vào thời kì suy thoái, thị trường chủ yếu của công ty là
KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2009-
Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất khẩu của công ty
(Nguồn: Phòng chuẩn bị sản xuất - Công ty TNHH SX KD TM DV Ngọc Khánh) - Kim ngạch xuất khẩu: Kim ngạch xuất khẩu năm 2009 là 9,885,306 USD nhưng năm 2010 lại giảm còn 9,881,627 USD. Sau năm 2011, kim ngạch xuất khẩu của công ty đã tăng trở lại, cụ thể: năm 2011 kim ngạch xuất khẩu là 9,897,410 USD; năm 2012 là 11,041,626 USD, năm 2013 có sự giảm nhẹ còn 11,005,919 USD.
- Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu năm 2010 giảm 3,679 USD so năm gốc, tương ứng giảm 0,037%, mức giảm này là rất thấp, không đáng kể do nền kinh tế thế giới đang bị suy thoái.
Trong năm 2010, kim ngạch xuất khẩu giảm 0,037% nhưng sản lượng lại giảm đến 3,4% cho thấy giá sản phẩm trong giai đoạn này đã tăng so với năm gốc, do chi phí đầu vào tăng. Chi phí tăng cũng do sự tác động của lạm phát, lạm phát
-2,000,0000 0 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Kim ngạch xuất khẩu 9,885,306 9,881,627 9,897,410 11,041,626 11,055,919 Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu 0 -3,679 12,104 1,156,320 1,120,613
9,885,306 9,881,627 9,897,410 11,041,626 11,055,919 11,041,626 11,055,919 0 -3,679 12,104 1,156,320 1,120,613 USD
KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2009-2013 GIAI ĐOẠN 2009-2013
làm cho giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, giá nhân công tăng, chi phí sử dụng vốn cũng tăng, đây là ba yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất, nên giá sản phẩm tăng là đều khó tránh khỏi. Khi giá tăng cầu về sản phẩm may mặc của người tiêu dùng đã giảm. Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu của công ty lại có sự có sự co giãn của cầu theo giá không cao, nên tốc độ tăng giá nhanh hơn tốc độ giảm của cầu. Sau một loạt giải pháp của chính phủ nhằm vựt dậy nền kinh tế, kim ngạch xuất khẩu của công ty đã tăng trở lại cho thấy sự khả quan của nền kinh tế. Năm 2011 so với năm gốc, kim ngạch xuất khẩu tăng 12,104 USD, tương ứng tăng 0,12%, mức tăng này không cao, nhưng nó là tiền để cho sự phát triển của những năm tiếp theo.
Sang năm 2012, kim ngạch xuất khẩu tăng 1,156,320 USD, tương ứng tăng 11,7%. Từ 0,12% tăng 11,7% đây là một con số rất lớn trong bối cảnh chung của nền kinh tế. Nó thể hiện được sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty. Năm 2013, kim ngạch xuất khẩu tăng 1,120,613 USD, tốc độ tăng tương ứng là 11,34%. So tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu năm 2013 với 2012 có sự giảm nhẹ từ 11,7% xuống 11,34% tương ứng giảm 14,293 sản phẩm. Do thị trường còn nhiều biến động nên kim ngạch xuất khẩu vẫn chưa ổn định. Bên cạnh đó, từ năm 2011 đến năm 2013, tốc độ tăng của sản lượng xuất khẩu từng năm nhanh hơn tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu là do ảnh hưởng của yếu tố giá sản phẩm, giá sản phẩm trong giai đoạn này giảm so năm 2010, do công ty đã cố gắng giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh.
Nhận xét: Sau khi phân tích chỉ tiêu về kim ngạch xuất khẩu của công ty ta
cũng thấy được kim ngạch xuất khẩu của công ty phụ thuộc rất lớn vào thị trường. Sự biến động của thị trường ảnh hưởng ngay đến kim ngạch xuất khẩu của công ty. Ngoài ra, qua đó ta còn thấy được sự ảnh hưởng của giá bán sản phẩm đến kim ngạch xuất khẩu của công ty. Vì vậy công ty cần phải có chính sách mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ và xây dựng chính sách giá cả hợp lí, phù hợp với từng phân khúc thị trường khác nhau. Sử dụng yếu tố giá cả như là một công cụ cạnh tranh không để nó trở thành yếu tố ngăn cản sản lượng tiêu thụ của công ty.
2.6.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá phát triển xuất khẩu hàng may mặc theo chiều sâu chiều sâu
- Sự thay đổi về chất lượng hàng may mặc xuất khẩu
Công ty đã nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Bằng việc đầu tư mạnh về công nghệ, kỹ thuật cũng như chú trọng đào tạo lao động có tay nghề, hàng may mặc của công ty ngày một bền hơn, tốt hơn, đáp ứng yêu cầu cả những khách hàng khó tính. Ngoài ra, đi cùng với vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm, khâu thiết kế cũng đang được chú trọng. Nhanh chóng nắm bắt xu hướng thời trang trên thế giới, công ty đưa ra thị trường nhiều sản phẩm mới độc đáo, sáng tạo và phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng hơn.
- Sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng may mặc xuất khẩu
Sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú, nhiều kiểu dáng kích cỡ phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Trong cơ cấu sản phẩm của công ty thì áo sơ mi là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất, sản lượng áo sơ mi xuất khẩu chiếm đến 74,8% sản lượng xuất khẩu năm 2009 và chiếm 73% sản lượng xuất khẩu năm 2013. Qua các năm, từ 2019 đến 2013, tỷ trọng áo sơ mi trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu có dấu hiệu giảm, cụ thể: năm 2010 chiếm 71,2%, giảm 3,6% so năm 2009, năm 2011 chiếm 73% giảm 1,8% so năm 2009, năm 2012 chiếm 68,6%, giảm 6,2% so năm 2009 và năm 2013 chiếm 73%, giảm 1,8% so năm 2009. Tuy sản lượng áo sơ mi có giảm trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu nhưng vẫn chiếm đa số với tỷ trọng bình quân của 5 năm là 71,12%, là mặt hàng quan trọng nhất của công ty.
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty
(Nguồn: Phòng chuẩn bị sản xuất - Công ty TNHH SX KD TM DV Ngọc Khánh) Song song với sự giảm tỷ trọng của mặt hàng này là sự tăng tỷ trọng của mặt hàng khác. Mặt hàng chủ lực thứ hai sau áo sơmi là quần âu và áo jacket, trong năm 2009, tỉ trọng của quần âu là 13,3%, năm 2010 là 15,4% tăng 2,1% so năm 2009, năm 2011 là 12,8% giảm 0,5% so năm 2009, năm 2012 là 16,7% tăng 3,4% so năm 2009, năm 2013 là 9,7%, giảm 3,6%, mức giảm cao nhất trong 5 năm. Là mặt hàng quan trọng thứ hai sau áo sơmi nhưng tỷ trọng của mặt hàng này trong tổng cơ cấu hàng xuất khẩu không cao, lại có nhiều sự biến động lên xuống với tỷ lệ tương đối cao. Khác với quần âu, Jacket ngày càng chiếm được sự ưa chuộng của người tiêu dùng, với tỷ trọng qua các năm không ngừng tăng, năm 2009 chiếm 10,8% cơ cấu sản phẩm xuất khẩu, sang năm 2010 tăng 1% là 11,8%, năm 2011 tỷ trọng Jacket vẫn tăng, nhưng tỷ trọng tăng không cao chỉ 0.2%, chiếm 12% cơ cấu sản phẩm. Tuy nhiên, trong năm 2012 tỷ trọng lại giảm nhẹ, giảm 0,7% so năm trước, năm 2013, tỷ trọng jacket đã tăng trở lại chiếm 13,5% cơ cấu sản phẩm của công ty.
0%10% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Khác 24,236 10,239 17,264 120,592 115,455
Veston 31,304 67,769 109,341 101,806 128,283
Jacket 545,297 575,308 690,572 668,406 865,910
Quần 671,524 750,825 736,610 1,012,001 622,172
Sơmi 3,776,689 3,471,347 4,200,979 4,157,084 4,682,328