Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu Thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện quyền sử dụng đất tại Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội (Trang 45)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.5. Các nguồn tài nguyên

* Tài nguyên ựất

Theo số liệu thống kê ựất ựai năm 2011, tổng diện tắch tự nhiên của huyện là 6 292,71 hạ Kết quả ựiều tra thổ nhưỡng cho thấy ựịa bàn huyện có các loại ựất theo nguồn gốc phát sinh như sau:

- đất phù sa không ựược bồi, không glây hoặc glây yếu: Có diện tắch khoảng 881,56ha, chiếm khoảng 14,01 % diện tắch tự nhiên của huyện, phân bố ở những nơi có ựịa hình trung bình, tập chung ở các xã Thanh Liệt, Tam Hiệp, Tứ Hiệp, Ngũ Hiệp, Ngọc Hồi, Liên Ninh, đông Mỹ và thị trấn Văn điển. đất có màu nâu tươi hay nâu xám, có ựộ pH từ trung tắnh ựến ắt chua, thành phần cơ giới từ cát pha ựến thịt nặng, các chất dinh dưỡng tổng số từ khá ựến giàu, các chất dễ tiêu khá. Phần lớn loại ựất này dùng ựể trồng các loại cây ngắn ngày như lúa, các cây màu hàng năm khác, ựặc biệt là loại rau màu cho năng suất cao phục vụ cho thị trường nội thành và các vùng lân cận.

- đất phù sa không ựược bồi có glây: Có diện tắch khoảng 1 715ha, chiếm 27,24% diện tắch tự nhiên của huyện, phân bố chủ yếu ở các xã Tả Thanh Oai, đại Áng và Tân Triều (nơi có ựịa hình thấp). đất có glây màu xám xanh, dẻo, thành phần cơ giới trung bình ựến nặng, ựộ phì tiềm tàng khá cao, nghèo lân dễ tiêụ Phần lớn loại ựất này ựược sử dụng trồng 1 vụ lúa hoặc 2 vụ lúa, năng suất trung bình thấp.

- đất phù sa ắt ựược bồi trung tắnh kiềm yếu: Có diện tắch khoảng 425ha, chiếm 6,75% diện tắch tự nhiên của huyện, phân bố ở dải ựất ngoài ựê sông Hồng thuộc các xã Yên Mỹ, Duyên Hà và Vạn Phúc. Phần lớn loại ựất này có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ

40 thành phần cơ giới cát pha, khả năng giữ màu, giữ nước kém và không bị chuạ Nhìn chung, loại ựất này phù hợp với trồng màu và những cây công nghiệp ngắn ngày, có năng suất caọ

- đất phù xa không ựược bồi glây mạnh: Có diện tắch khoảng 25,69 ha, chiếm khoảng 0,41% diện tắch tự nhiên của huyện, phân bố rải rác ở những nơi trũng, lòng chảo thuộc các xã Thanh Liệt, Tứ Hiệp và Ngũ Hiệp, hàng năm bị ngập nước liên tục nên nền ựất ở trong tình trạng yếm khắ, tỷ lệ mùn khá, ựộ chua pH từ 4,5 - 6 do ảnh hưởng của chất hữu cơ chưa phân giảị

- đất phù sa ựược bồi hàng năm trung tắnh kiềm yếu: Có 97,52 ha, chiếm 1,55% diện tắch tự nhiên của huyện, phân bố thành dải ựất dọc theo bờ sông Hồng ở các xã Vạn Phúc và Duyên Hà. Nơi có ựịa hình cao, ựất có thành phần cơ giới nhẹ, nơi thấp nhất có thành phần cơ giới trung bình ựến nặng. Nhìn chung, loại ựất này là một trong những loại ựất tốt, chủ yếu trồng màu và những cây công nghiệp ngắn ngày, có năng suất caọ

- đất cồn cát, bãi cát ven sông: Có diện tắch khoảng 67,0ha, chiếm khoảng 1,06% diện tắch tự nhiên của huyện, phân bố ngoài bãi sông Hồng thuộc xã Vạn Phúc. Hàng năm loại ựất này bị ngập nước, bãi cát ựược bồi thêm hoặc cuốn ựi do ựó ựịa hình, ựịa mạo luôn bị thay ựổị đất có phản ứng trung tắnh, ựộ phì kém, hiện tại một phần nhỏ diện tắch này ựược sử dụng khai thác cát phục vụ cho việc xây dựng, còn lại là bỏ hoang.

- Khu vực ựất còn lại bao gồm: ựất có mặt nước, sông suối và ựất khu dân cư có tổng diện tắch khoảng 3 084,46hạ

* Tài nguyên nước

Nước mặt: Nguồn nước mặt sông Hồng có lưu lượng rất lớn nhưng có hàm lượng cặn cao, Thanh Trì lại ở hạ lưu thành phố nên hiện chưa ựề cập ựến khai thác nước mặt sông Hồng ựoạn chảy qua huyện ựể phục vụ cho sinh hoạt. Mặt khác, Thanh Trì là vùng trũng chứa tất cả các loại nước thải, nước mưa từ nội thành dồn xuống nên nguồn nước mặt bị ô nhiễm khá nặng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ

41 Nước ngầm: Căn cứ các tài liệu thăm dò, trữ lượng nước ngầm vùng Thanh Trì khá phong phú. Tuy nhiên chất lượng nước ngầm không ựược tốt, do có hàm lượng sắt cao, ựặc biệt có hàm lượng NH4 vượt tiêu chuẩn khó xử lý và cao gấp nhiều lần cho phép.

Trong những năm qua, kinh tế huyện phát triển ổn ựịnh và duy trì tăng trưởng khá. Hầu hết các chỉ tiêu ựạt và vượt mục tiêu, trong ựó kinh tế ựạt tăng trưởng bình quân hàng năm ựạt 17,1%( vượt kế hoạch 2,1%), thu ngân sách hàng năm tăng 28,55% (vượt 12,55%). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, cụ thể; Công nghiệp tăng 17,2 - 17,8%, nông nghiệp tăng từ 0,3 - 0,5%; giá trị sản xuất trên 1ha ựất ựạt 90 triệu ựồng. Một số cơ sở hạ tầng kinh tế quan trọng ựã ựược triển khai ựầu tư xây dựng. Công tác chuyển ựổi cơ cấu kinh tế ựã thu ựược kết quả tốt. Số lượng các doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể phát triển nhanh. Nhiều dự án trọng ựiểm của huyện ựã ựược triển khai xây dựng, một số mô hình mới hình thành và phát triển có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện quyền sử dụng đất tại Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)