Chỉ tiêu doanh số cho vay tín dụng Nhàn ước

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hệ thống ngân hàng phát triển Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 46)

Nhìn chung, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước được VDB cho vay kịp thời, đáp ứng tiến độ đầu tư các dự án, nhiều dự án hồn thành đưa vào sử dụng đã phát huy được hiệu quả. Số liệu về doanh số cho vay giai đoạn 2006 – 30/06/2010 được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.3. Doanh số cho vay tín dụng Nhà nước

ĐVT: Tỷđồng Ch tiêu Thc hin đến hết năm 2006 Thc hin đến hết năm 2007 Thc hin đến hết năm 2008 Thc hin đến hết năm 2009 Thc hin đến hết 30/06/2010 S liu tng hp - Giải ngân 19.181 33.326 42.475 57.380 21.179 Tín dng đầu tư - Giải ngân 10.462 23.190 18.482 22.987 11.363 Tín dng xut khu - Giải ngân 8.719 10.137 23.892 34.393 9.816

Ngun: Báo cáo Ngân hàng Phát trin Vit Nam qua các năm

19180.70 33326.40 42374.560 57379.920 21178.80 .0 10000.0 20000.0 30000.0 40000.0 50000.0 60000.0 70000.0 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 30/06/2010

Nhìn vào Bảng 2.3 cho thấy giá trị cho vay vốn tín dụng đầu tư cĩ sự biến đổi khơng đồng đều, khơng thể hiện rõ ràng xu hướng biến đổi.

Năm 2006, giá trị cho vay đạt 10.462 tỷ đồng, năm 2007 tăng lên đến 23.190 tỷđồng (tăng hơn gấp 2 lần so với năm 2006). Tuy nhiên, đến năm 2008 giá trị cho vay chỉ đạt 18.482 tỷ đồng (giảm 4.707 tỷ so với cùng kỳ năm ngối), năm 2009 giá trị cho vay cĩ sự tăng trưởng nhưng vẫn ở mức thấp hơn so với năm 2007. Nguyên nhân là do:

+ VDB mới đi vào hoạt động theo mơ hình mới từ tháng 5/2006, sau 7 tháng hoạt động (31/12/2006) với nhiều thuận lợi nhưng cũng khơng ít khĩ khăn, thách thức: mơ hình hoạt động và cơ chế chính sách cĩ nhiều thay đổi, chưa được ban hành đồng bộ, thị trường trong nước và quốc tế cĩ nhiều biến động, … Thêm vào đĩ, các dự án được đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư phát triển thơng qua VDB triển khai chậm so với tiến độ do vướng mắc về thủ tục đầu tư xây dựng, thủ tục đất đai, giải phĩng mặt bằng, thu xếp nguồn vốn tự cĩ tham gia đầu tư của Chủđầu tư chậm và kéo dài, một số Chủ đầu tư để phát sinh nợ quá hạn và lãi treo,… nên chưa cĩ khối lượng hồn thành để cho vay hoặc chưa cĩ khối lượng để cho vay.

+ Năm 2009, thực hiện chính sách kích cầu của Chính phủ, VDB đã đẩy mạnh cho vay để thúc đẩy đầu tư, thực hiện điều chỉnh giảm lãi suất cho vay từ 10,4%/ năm ở năm 2008 xuống cịn 9,6%/năm 2009 và duy trì mức lãi suất cho vay vốn này đến thời điểm hiện tại. Thêm vào đĩ, VDB đã tăng cường các biện pháp hỗ trợ kinh tế như cho vay vốn lưu động đối với các dự án đang vay vốn VDB, đã đi vào hoạt động nhưng tạm thời thiếu hụt về vốn tự cĩ, cho vay vốn thí điểm (hiện nay đổi tên thành cho vay xúc tiến) là một hình thức cho vay mà trong đĩ khách hàng cĩ dự án thuộc đối tượng vay vốn tín dụng đầu tư ngồi việc được VDB cho vay vốn tín dụng của Nhà nước (đối với các dự án thỏa mãn điều kiện vay vốn) thì cịn được vay vốn xúc tiến với lãi suất thỏa thuận (lãi suất thỏa thuận này thường thấp hơn lãi suất của Ngân hàng thương mại) với điều kiện tổng số vốn VDB cho vay bao gồm

cả cho vay xúc tiến khơng vượt quá 75%/tổng mức đầu tư tài sản cốđịnh của dự án. Cụ thể:

- Đến ngày 31/12/2008, tồn ngành đã cho vay được 18.482 tỷđồng (khơng kể cho vay Nhà máy lọc dầu Dung Quất 8.272 tỷ đồng, tương đương 500 triệu USD), đạt 102% kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ giao; bằng 80% so với năm 2007. Ngồi ra, VDB đã ký Hợp đồng tín dụng cho vay 400 triệu USD để nhập khẩu thiết bị cho dự án dự án Thủy điện Sơn La. Hiện nay, đã đề nghị Ngân hàng Nhà nước cho vay được 10 triệu USD. Về cho vay đầu tư dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất: Luỹ kế số vốn cho vay đến hết năm 2008 là 950 triệu USD.

- Năm 2009 đã cho vay cho gần 400 dự án, trong đĩ cĩ 72 dự án nhĩm A. Cả năm 2009, tồn ngành cho vay được 22.987 tỷ đồng, đạt 75% kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ giao; trong đĩ, cho vay cho 70 dự án Nhĩm A chiếm 45,5% tổng số cho vay trong năm; cho vay 3.616 tỷ đồng cho chương trình Kiên cố hĩa kênh mương và 240 tỷđồng cho tơn nền vượt lũ.

Về cơ bản, năm 2009, VDB đã cố gắng đáp ứng nhu cầu vốn cho các dự án an sinh xã hội và hầu hết các dự án hồn thành trong năm 2009, các dự án cĩ cho vay cho nhập khẩu thiết bị. Số vốn cho vay cho các Tập đồn, Tổng Cơng ty chiếm khoảng 45% tổng số vốn cho vay. Vốn cho vay đã hỗ trợ nhiều dự án hồn thành đầu tưđưa vào sản xuất (trong đĩ cĩ 12 dự án Nhĩm A như: Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Thủy điện Sêsan 4, Thủy điện Sơng Ba Hạ, Thủy điện Bản Vẽ, Thủy điện A Vương, Xi măng Thăng Long, Xi măng Hạ Long, Xi măng Thái Nguyên, DAP Hải Phịng... ), gĩp phần tích cực tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, tăng năng lực sản xuất cho nền kinh tế.

- Trong 6 tháng đầu năm 2010, trong điều kiện nguồn huy động cịn nhiều khĩ khăn, tuy nhiên được sự ủng hộ tích cực của Chính phủ, các Bộ, ngành và sự điều hành của Ban lãnh đạo, các hoạt động của VDB nĩi chung và hoạt động tín dụng đầu tư nĩi riêng vẫn ổn định. VDB đã đáp ứng cơ bản về vốn cho các dự án,

nhất là dự án trọng điểm, cấp bách theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ của các Ngành và địa phương.

Tổng số vốn cho vay trong 6 tháng đầu năm 2010 đã thực hiện cao hơn 0,4% so với 6 tháng đầu năm 2009 (thời điểm triển khai các chương trình kích cầu gĩp phần duy trì và tăng trưởng kinh tế của Chính phủ). Từ tháng 4/2010 nguồn vốn đã đáp ứng đầy đủ yêu cầu của tất cả các dự án đủ điều kiện cho vay. Do đĩ cĩ tác động tốt đến việc hồn thành các dự án.

Cụ thể, cho vay được 11.363 tỷ đồng; trong đĩ chương trình kiên cố hĩa kênh mương: 1.103,373 tỷ đồng, đạt 91% KH 6 tháng và 40% kế hoạch cả năm năm. Trong đĩ:

+ Quý I/2010, cho vay 3.626 tỷ đồng, trong đĩ Chương trình kiên cố hĩa kênh mương: 328,373 tỷđồng; đạt 90% KH Quý I/2010;

+ Quý II/2010 cho vay: 7.737 tỷđồng, trong đĩ Chương trình kiên cố hĩa kênh mương: 775 tỷđồng; đạt 87,10% KH Quý II/2010;

V cho vay đối vi các phương án kinh doanh mt hàng xut khu:

VDB đã cho vay vốn tín dụng xuất khẩu đối với hầu hết các mặt hàng thuộc đối tượng khuyến khích xuất khẩu (26 nhĩm) để xuất khẩu sang 43 thị trường. Doanh số cho vay xuất khẩu tăng trưởng mạnh, đặc biệt năm 2008 gấp gần 3 lần so với năm 2007; trong đĩ tập trung vào cho vay lĩnh vực nơng-lâm-thủy sản (77%), đạt 150% kế hoạch; cho vay cả năm 2009 bằng 165% kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ giao.

Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước đã giúp các doanh nghiệp Việt Nam giảm chi phí đầu vào, tăng khả năng cạnh tranh, tranh thủ thời cơ mở rộng và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hố Việt Nam trên thị trường quốc tế, tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp giữ vững thị trường truyền thống, khai thác các thị trường mới và tiềm năng. Một số ngành hàng nhờ cĩ vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước đã cĩ

sự tăng trưởng nhanh và chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu xuất khẩu của cả nước như: Gạo, Tàu biển, Cà phê, Chè, Điều, Thủy sản, Đồ gỗ...

Tổng mức đĩng gĩp của tín dụng xuất khẩu so với kim ngạch xuất khẩu của cả nước tăng từ 1,5% năm 2007 lên 3,2% năm 2008 và 4,4% giữa năm 2009.

Đối với một số thị trường như Iraq, Cuba, mặc dù cĩ sự bảo lãnh của Chính phủ nước nhập khẩu nhưng hai thị trường này thường cĩ rủi ro khá cao về khả năng thanh tốn, thời gian trả chậm dài từ 2-5 năm nên với vai trị là tổ chức tài chính thực hiện nhiệm vụ tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, VDB đã tạo điều kiện hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện được các hợp đồng xuất khẩu, gĩp phần thực hiện các chủ trương của Đảng, Chính phủ trong việc hợp tác kinh tế và quan hệ giữa Việt Nam và các nước. Cụ thể:

Doanh số cho vay vốn tín dụng xuất khẩu tăng mạnh ở năm 2009 so với năm 2008. Doanh số cho vay trong năm 2008 là 23.892 tỷ đồng, gấp hơn 3 lần so với cùng kỳ năm 2007. Doanh số cho vay năm 2009 tăng lên đạt 34.393 tỷ đồng, tăng hơn 44% so với cùng kỳ năm 2008. Những tháng đầu năm 2010, VDB thực hiện hạn chế tín dụng nên doanh số cho vay đạt thấp. Doanh số cho vay là 9.816 triệu đồng, bằng 57% doanh số cho vay cùng kỳ năm 2009 và bằng 26% kế hoạch năm 2010. Vốn cho vay tập trung vào các mặt hàng truyền thống thuộc nhĩm hàng nơng, lâm, hải sản.

Cơ cấu vốn cho vay tăng ở mặt hàng thủy sản, điều, rau quả, chè; giảm ở mặt hàng cà phê, sắn, đồ gỗ và tàu biển. Doanh số cho vay thủy sản là 6.289 tỷđồng (68% doanh số cho vay 6 tháng) trong đĩ cá tra, ba sa là 2.427 tỷ đồng, bằng 26% doanh số. Cà phê 1027 tỷđồng (11%); hạt điều 540 tỷđồng (6%); đồ gỗ 528 tỷđồng (5,7% doanh số)....

- Vốn tín dụng xuất khẩu đã tham gia xuất khẩu trên 120 nước, trong đĩ thị trường Châu á 33%, Châu Âu 29%, Mỹ 13%. Vốn tín dụng xuất khẩu của VDB tài

trợ chủ yếu cho cơng ty cổ phần (44%), cơng ty trách nhiệm hữu hạn 42%, doanh nghiệp Nhà nước 11%, doanh nghiệp tư nhân: 2,3%, Hợp tác xã: 0,4%.

Tĩm lại, doanh số cho vay của VDB thời gian qua đã tăng trưởng đáng kể, kịp thời tài trợ cho nhiều dự án, phương án sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, do sự biến động liên tục của thị trường, năng lực của VDB cịn hạn chế nên việc cho vay vốn của VDB trong thời gian qua vẫn chưa thỏa mãn được hết nhu cầu của các đối tượng vay vốn, chưa phát huy hết vai trị là một Ngân hàng của Chính Phủ hoạt động để thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hệ thống ngân hàng phát triển Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 46)