Đánh giá chất lượng tín dụng của VDB theo chỉ tiêu ñị nh lượng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hệ thống ngân hàng phát triển Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 38)

Tổng dư nợ tín dụng Nhà nước của VDB cĩ sự tăng trưởng mạnh chứng tỏ VDB ngày càng cĩ uy tín trên thị trường tín dụng, quy mơ tín dụng đang dần được mở rộng. Tuy vậy nhưng tốc độ tăng trưởng tín dụng của VDB vẫn thấp hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng của tồn hệ thống Ngân hàng. Chỉ tiêu tổng dư nợ và kết cấu dư nợđược thể hiện ở bảng 2.1

Bảng 2.1. Tình hình dư nợ tín dụng Nhà nước ĐVT: Tỷđồng Ch tiêu Thc hin đến hết năm 2006 Thc hin đến hết năm 2007 Thc hin đến hết năm 2008 Thc hin đến hết năm 2009 Thc hin đến hết 30/06/2010 S liu tng hp 100% 100% 100% 100% 100% - Dư nợ 51.297 59.403 76.495 94.195 100.624 Tín dng đầu tư 94% 95% 86% 82% 83% - Dư nợ 48.117 56.353 65.646 77.047 83.473 Tín dng xut khu 6% 5% 14% 18% 17% - Dư nợ 3.180 3.051 10.849 17.148 17.151

Ngun: Báo cáo Ngân hàng Phát trin Vit Nam qua các năm

Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy, sau 4 năm hoạt động, dư nợ cho vay của VDB tăng trưởng mạnh mẽ, năm 2006 dư nợ cho vay của tồn VDB là 51.297 tỷđồng thì đến năm 2010 dư nợ cho vay đạt 100.624 tỷ đồng, tăng gần 2 lần so với thời điểm chuyển sang hoạt động theo mơ hình mới.

Trong đĩ, dư nợ chủ yếu tập trung vào các dự án đầu tư tín dụng Nhà nước (chiếm tỷ trọng từ 82 - 94%/tổng dư nợ), đối với các phương án sản xuất hàng xuất khẩu chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ vay.

51296.580 59403.460 76494.90 94194.780 100623.680 .0 20000.0 40000.0 60000.0 80000.0 100000.0 120000.0 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 30/06/2010 Biu đồ2.1. Tình hình dưn tín dng Nhà nước

Tín dụng đầu tư Nhà nước tập trung đầu tư cho các loại dự án như: dự án an sinh xã hội, các dự án đầu tư của các Tập đồn, Tổng Cơng ty chiếm khoảng 45% tổng số vốn cho vay, dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Thủy điện Sêsan 4, Thủy điện Sơng Ba Hạ, Thủy điện Bản Vẽ, Thủy điện A Vương, Xi măng Thăng Long, Xi măng Hạ Long, Xi măng Thái Nguyên, DAP Hải Phịng... ), gĩp phần tích cực tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, tăng năng lực sản xuất cho nền kinh tế.

Dư nợ tín dụng xuất khẩu tăng trưởng rõ rệt qua từng thời kỳ, chứng tỏ sự đĩng gĩp của tín dụng xuất khẩu vào sự phát triển của nền kinh tế ngày càng lớn. Ở thời điểm 2006, 2007, dư nợ xuất khẩu đạt giá trị khơng cao, nhưng bước sang năm 2008 giá trị dư nợ đã cĩ sự thay đổi đáng kể, dư nợ cả năm 2008 đạt 10.849 tỷđồng; gấp 2,55 lần so với kế hoạch được giao đầu năm, bằng 136% so với kế hoạch điều chỉnh. Năm 2009, dư nợ: 17.148 tỷđồng, đạt 162% kế hoạch được giao. 6 tháng đầu năm 2010, dư nợ là 17.151 tỷ đồng, bằng 161% Kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao. Trong đĩ, cho vay chủ yếu đối với các đối tượng sau: Gạo, Tàu biển, Cà phê, Chè, Điều, Thủy sản, Đồ gỗ...

Dư nợ vay của VDB tăng mạnh sau 4 năm hoạt động chứng tỏ quy mơ tín dụng của VDB đã được mở rộng, khẳng định được uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng. Tuy nhiên, với sự phát triển của đất nước và nhu cầu vốn vay tín dụng Nhà nước của xã hội cịn rất lớn nên với tổng giá trị dư nợ cịn khiêm tốn so với dư nợ của tồn hệ thống Ngân hàng, VDB cần phải nổ lực hơn nữa trong việc phục vụ khách hàng, nâng cao giá trị cho vay để gĩp một phần cơng sức vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước theo định hướng cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa.

2.3.2.2. Ch tiêu t l n quá hn và lãi treo

Để đánh giá chính xác chất lượng tín dụng, ta cần xem xét chính xác về nợ quá hạn, tình hình diễn biến nợ quá hạn từ năm 2006 – 30/06/2010 được phản ánh trên bảng số liệu sau:

Bảng 2.2. Tỷ lệ nợ quá hạn và lãi treo ĐVT: Tỷđồng. Ch tiêu Thc hin đến hết năm 2006 Thc hin đến hết năm 2007 Thc hin đến hết năm 2008 Thc hin đến hết năm 2009 Thc hin đến hết 30/06/2010 S liu tng hp - Dư nợ 51.297 59.403 76.495 94.195 100.624 - Nợ quá hạn và lãi treo 3.512 3.317 3.554 2.771 4.665 - Tỷ lệ nợ quá hạn và lãi

treo /dư nợ 6,85% 5,58% 4,65% 2,94% 4,64%

Tín dng đầu tư

- Dư nợ 48.117 56.353 65.646 77.047 83.473 - Nợ quá hạn và lãi treo 3.416 3.269 3.449 2.451 3.015 - Tỷ lệ nợ quá hạn và lãi

treo /dư nợ 7,10% 5,80% 5,25% 3,18% 3,61%

Tín dng xut khu

- Dư nợ 3.180 3.051 10.849 17.148 17.151 - Nợ quá hạn và lãi treo 95 48 105 320 1.650 - Tỷ lệ nợ quá hạn và lãi

treo /dư nợ 3,00% 1,56% 0,96% 1,87% 9,62%

Ngun: Báo cáo Ngân hàng Phát trin Vit Nam qua các năm

007% 006% 005% 003% 005% 0% 2% 4% 6% 8% 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 30/06/2010

Theo bảng số liệu trên cho ta thấy rằng VDB thành cơng trong việc bảo đảm an tồn đối với các khoản cho vay. Trong khi tổng dư nợ cho các thành phần kinh tế trong xã hội gia tăng theo thời gian thì tỷ lệ nợ quá hạn và lãi treo lại giảm. Năm 2006 tỷ lệ nợ quá hạn và lãi treo trên tổng dư nợ là 6,85%, năm 2007: 5,58%, năm 2008: 4,65% và năm 2009 tỷ lệ này là 2,94%, số liệu đến 30/06/2010 là 4,64%.

Trong quá trình cho vay cho thấy đối với các dự án vay tín dụng đầu tư thường để phát sinh nợ quá hạn và lãi treo nhiều hơn so với cho vay đối với các phương án sản xuất kinh doanh phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiên, thời gian gần đây, đặc biệt là 6 tháng đầu năm 2010, tỷ lệ nợ quá hạn và lãi treo đối với lĩnh vực cho vay xuất khẩu tăng đột biến. Nguyên nhân của sự biến động đột biến này là do:

Trong 3 tháng đầu năm 2010, VDB thắt chặt tín dụng (cho vay tối đa bằng 1/2 số thu nợ) trong khi Ngân hàng thương mại hạn chế cho vay, nhiều Khách hàng chiếm dụng vốn của VDB dẫn đến nợ quá hạn và lãi treo ở mức cao (đến 31/3/2010 là 19%). Đến 30/6/2010 nợ quá hạn và lãi treo tuy vẫn ở mức cao nhưng đã giảm xuống 9,62%, trong đĩ, nợ quá hạn và lãi treo các mặt hàng thơng thường (ngồi chương trình Cuba, tàu biển) giảm 62% so với 31/3/2010. Nợ quá hạn và lãi treo Chương trình tàu biển tăng 213% (Chính phủ đã cho phép cơ cấu nợđối với chương trình tàu biển, sau khi Bộ Tài chính đồng ý cho khoanh nợ thì nợ quá hạn và lãi treo của tàu biển sẽ giảm).

Tổng nợ gốc quá hạn đến thời điểm 30/6/2010 là 1.557 tỷđồng, Lãi quá hạn 93 tỷ đồng, trong đĩ lãi quá hạn chương trình tàu biển là 56 tỷ đồng, chiếm 60% tổng số lãi quá hạn.

Nhiều khoản nợ kéo dài từ các năm trước chưa xử lý được dứt điểm (Nợ quá hạn kéo dài từ 1 năm trở lên chiếm 49% tổng số nợ quá hạn, phát sinh tại 30 khách hàng ở 12 Chi nhánh).

Các Chi nhánh cĩ nợ quá hạn cao: Hải Phịng, Cà Mau, Đắk lắk - Đắk nơng, Ninh thuận, Bình Định, Quảng Ninh.

Các Chi nhánh đảm bảo an tồn tín dụng, thường xuyên khơng phát sinh nợ quá hạn và lãi treo là An Giang, Vĩnh Long, Quảng Bình, Bình Phước, Hà Nam, Nam Định, Long An, Trà Vinh, Tiền Giang...

Đối với cho vay vốn tín dụng Nhà nước, nợ quá hạn và lãi treo chủ yếu tập trung vào:

+ Các dự án hạ tầng giao thơng: hơn 1.800 tỷđồng cả nợ gốc và lãi; + Chương trình đánh cá xa bờ: nợ gốc hơn 705 tỷđồng;

+ Nợ gốc các dự án khác thuộc diện xử lý rủi ro: 419 tỷđồng.

Năm 2009: nợ quá hạn: 2.451 tỷ đồng (3,18% dư nợ); lãi treo: 1.191 tỷ đồng, giảm hơn 800 tỷ đồng nợ gốc quá hạn và 749 tỷ đồng nợ lãi quá hạn so với thời điểm báo cáo trước 31/8/2009. Trong số các dự án cịn dư nợ, cĩ 1.002 dự án cĩ nợ quá hạn, lãi treo (chiếm 30,6% dự án) phát sinh tại 54 Chi nhánh (đã loại trừ các dự án kiên cố hĩa kênh mương, dự án hạ tầng giao thơng).

- Theo kết quả phân loại nợ Quý II/2010 thì tỷ lệ nợ các nhĩm được thống kê như sau:

. Nhĩm 1 (nợđủ tiêu chuẩn) chiếm 82,58%; . Nhĩm 2 (nợ cần chú ý) chiếm 5,21%; . Nhĩm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) chiếm 1,74%; . Nhĩm 4 (nợ nghi ngờ) chiếm 2,96%;

. Nhĩm 5 (nợ cĩ khả năng mất vốn) chiếm 7,5%.

Tỷ lệ nợ quá hạn tại thời điểm 31/12/2009 (3,15% dư nợ) giảm 2,07% do một số dự án thuộc chương trình Đánh bắt cá xa bờ đã được xử lý nợ, hạch tốn ngoại bảng và thu nợ của các dự án Hạ tầng giao thơng (2.682,4 tỷđồng).

- So với thời điểm 31/12/2008, tại thời điểm 31/12/2009 số nợ quá hạn và lãi treo đều giảm về cả số tuyệt đối và số tương đối: nợ quá hạn giảm 999 tỷ đồng (giảm 35,6%), lãi treo giảm 66 tỷ đồng (giảm 3,9%). Tuy nhiên, nguyên nhân giảm dư nợ quá hạn, lãi treo chủ yếu do:

+ Dự án thuộc chương trình đánh bắt xa bờ được hạch tốn ngoại bảng (702 tỷđồng);

+ Dự án hạ tầng giao thơng đã thu được một phần nợ theo kế hoạch (1.358 tỷđồng), hiện dư nợđối với các dự án này chỉ cịn khoảng 1.000 tỷđồng;

+ Các dự án đầu tư chịu thiệt hại của cơn bão số 9, số 11 trong năm 2009 tại các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận và Khánh Hịa; các dự án chậm tiến độđược xử lý theo cơng văn số 4610/VDB-KHTH ngày 18/12/2009.

+ Các dự án đĩng tàu biển ngồi Vinashin và Vinalines được xử lý theo cơng văn số 4833/VDB-TDĐT ngày 30/12/2009.

- Qua tổng hợp số liệu tồn hệ thống, Chi nhánh cĩ tỷ lệ nợ quá hạn và lãi treo cao trên 10% gồm 04 Chi nhánh: Đồng Nai (30,74%), Khu vực Bắc Ninh - Bắc Giang (22,57%), Vĩnh Phúc (18,73%), Minh Hải (18%).

- Các Chi nhánh cĩ tỷ lệ nợ quá hạn và lãi treo từ 4% đến 10% gồm: Long An (10%), Thanh Hĩa (8,8%), Hải Phịng (7,1%), Đồng Tháp (7%), Quảng Nam (6%), Cao Bằng (5,54%), Phú Thọ (4,78%), Vĩnh Long (4,48%), Quảng Bình (4,43%).

Đến 6 tháng đầu năm 2010, chất lượng tín dụng giảm đáng kể. Tổng số nợ quá hạn và lãi treo (gốc và lãi) của hệ thống đến 30/6/2010 là 4.450 tỷđồng tăng 70 tỷđồng so với 31/3/2010, trong đĩ số nợ quá hạn và lãi treo 10 Chi nhánh cĩ số nợ quá hạn và lãi treo lớn nhất là 2.816 tỷđồng, tăng 159 tỷđồng so với 31/3/2010 và chiếm 67,1% tổng số nợ quá hạn và lãi treo (gốc và lãi) của tồn hệ thống (tăng thêm 2,3% so với 31/3/2010).

Tỷ lệ nợ xấu gia tăng ở 6 tháng đầu năm 2010 do cĩ phần do các yếu tố khách quan mang lại như:

+ Khủng hoảng kinh tế thế giới sản xuất kinh doanh hiệu quả thấp, chủ đầu tư thiếu ý thức trả nợ…

+ Việc đánh giá năng lực của chủ đầu tư cịn yếu, nhất là chủ đầu tư dự án mới thành lập nhưng đã được các Chi nhánh đánh giá là cĩ kinh nghiệm trong tổ chức thực hiện dự án. Tiêu chí đánh giá người đứng đầu và những người cĩ trách nhiệm của doanh nghiệp cịn chung chung, nên khi thực hiện Dự án năng lực thực về quản lý nhất là về tài chính khơng đúng với báo cáo, do đĩ dự án bị kéo dài ảnh hưởng đến hiệu quả Dự án.

+ Khơng kiểm tra và giám sát được nguồn vốn tự cĩ thực tham gia đầu tư dẫn đến nhiều dự án khơng bảo đảm vốn tự cĩ tham gia đầu tư, đến nay chủđầu tư khơng cĩ vốn để tiếp tục đầu tư hồn thành dự án hoặc khi Dự án đưa vào sử dụng khơng cĩ vốn lưu động để hoạt động (Điển hình là các dự án tàu thuộc Vinashin và Vinalines). Đây là lỗ hổng lớn dẫn đến nguy cơ mất vốn.

+ Năng lực kiểm tra đánh giá về khối lượng hồn thành chủ yếu trên hồ sơ chưa gắn với thực tế dự án, việc kiểm tra tài sản bảo đảm tiền vay chưa thực hiện đầy đủ theo tinh thần chỉ đạo của VDB nên nhiều Dự án tạm ứng và thanh tốn vượt khối lượng, Chủđầu tư nhận lại vốn để sử dụng sai mục đích.

+ Một số trường hợp khi phát hiện sai sĩt, khơng kịp thời khắc phục hoặc khắc phục khơng hiệu quảđể tồn đọng kéo dài, khơng kịp thời báo cáo Hội sở chính, việc theo dõi và giám sát Chi nhánh, giám sát dự án của Hội sở chính cịn chưa hết trách nhiệm, chưa kịp thời báo cáo đề xuất với lãnh đạo VDB.

+ Việc ký hợp đồng bảo đảm tiền vay và đăng ký giao dịch bảo đảm cịn nhiều bất cập, nhất là đối với các dự án của các doanh nghiệp ngồi Nhà nước, dự án do Doanh nghiệp Nhà nước chuyển đổi, gây rất nhiều khĩ khăn trong việc thu hồi nợ vay và xử lý tài sản bảo đảm, nhiều doanh nghiệp khơng hợp tác trong việc hồn thiện các thủ tục bảo đảm. Đồng thời, cơng tác kiểm tra đánh giá tài sản đảm bảo chưa được quan tâm đúng mức.

Như vậy, mặc dù chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn và lãi treo đã được Lãnh đạo VDB quan tâm và kiểm sốt nhưng vẫn cịn nhiều vấn đề cần phải quan tâm hơn nữa

để nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an tồn và phát triển tín dụng một cách bền vững hơn.

2.3.2.3. Ch tiêu doanh s cho vay tín dng Nhà nước

Nhìn chung, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước được VDB cho vay kịp thời, đáp ứng tiến độ đầu tư các dự án, nhiều dự án hồn thành đưa vào sử dụng đã phát huy được hiệu quả. Số liệu về doanh số cho vay giai đoạn 2006 – 30/06/2010 được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.3. Doanh số cho vay tín dụng Nhà nước

ĐVT: Tỷđồng Ch tiêu Thc hin đến hết năm 2006 Thc hin đến hết năm 2007 Thc hin đến hết năm 2008 Thc hin đến hết năm 2009 Thc hin đến hết 30/06/2010 S liu tng hp - Giải ngân 19.181 33.326 42.475 57.380 21.179 Tín dng đầu tư - Giải ngân 10.462 23.190 18.482 22.987 11.363 Tín dng xut khu - Giải ngân 8.719 10.137 23.892 34.393 9.816

Ngun: Báo cáo Ngân hàng Phát trin Vit Nam qua các năm

19180.70 33326.40 42374.560 57379.920 21178.80 .0 10000.0 20000.0 30000.0 40000.0 50000.0 60000.0 70000.0 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 30/06/2010

Nhìn vào Bảng 2.3 cho thấy giá trị cho vay vốn tín dụng đầu tư cĩ sự biến

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hệ thống ngân hàng phát triển Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)