Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang công nghiệp đến đời sống và việc làm của người dân huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 40)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1.2. Các nguồn tài nguyên

3.1.2.1. Tài nguyên ựất

Diện tắch ựất tự nhiên cả huyện khoảng 82,47 km2 (8.246,77ha), nằm trong vùng châu thổ Sông Hồng nên ựất ựược bồi lắng phù sạ Do vậy, ựất có phản ứng ắt chua ở tầng mặt, càng xuống sâu ựộ pHKCL càng tăng. Nhìn chung, ựất nông nghiệp có ựộ phì cao, tầng ựất dày nên có thể bố trắ trồng nhiều loại cây ngắn ngày, dài ngày, cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả. Việc nâng cao hiệu quả của hệ thống thuỷ nông sẽ tạo khả năng tăng năng suất, thâm canh tăng vụ.

- Ở vùng bãi ngoài ựê Sông đáy thuộc nhóm ựất phù sa bồi ựắp có tổng diện tắch 2.076 ha chiếm 31,9% tổng diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện; ựược phân bố trên ựịa bàn thuộc các xã Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, đắc Sở, Yên Sở, Tiền Yên, Song Phương, Vân Côn, đông La, An Thượng.

Nhóm ựất này ựược hình thành do phù sa cổ hệ thống Sông Hồng, phẫu diện mới hình thành có màu ựỏ tươi, phân lớp theo thành phần cơ giới, ựất tơi xốp, thành phần dinh dưỡng khá cân ựốị Thành phần cơ giới từ cát pha ựến thịt nhẹ, tỷ lệ cấp hạt sét trung bình là 15%, pH trung bình 7 - 7,5. Hàm lượng mùn ở mức trung bình ựến giàu (< 1,2%) ở tầng canh tác và giảm dần theo chiều sâu; hàm lượng ựạm và lân tổng số ở mức thấp (N < 0,07%; P205); Kali ở mức ựộ trung bình 1,23%.

Nhìn chung ựây là loại ựất thắch nghi với nhiều loại cây trồng khác nhau ựặc biệt là cây ăn quả. Tuy nhiên khi thâm canh cây trồng nhiều vụ trong năm vẫn cần phải bón thêm phân chuồng và phân vô cơ ựể ựảm bảo cân bằng dinh dưỡng trong ựất.

- Ở vùng trong ựồng gồm một phần hoặc toàn bộ diện tắch 20 xã và thị trấn (trừ Vân Côn) chủ yếu ựược bơm tưới bằng nước Sông Hồng nên ựược bổ sung phù sa hàng năm, mùn và lân tổng số trung bình, Nitơ nghèo, hàm lượng các chất trao ựổi trung bình. Thành phần cơ giới ựất thịt trung bình, có hiện tượng chặt ở dưới tầng canh tác.

3.1.2.2. Tài nguyên nước - Nguồn nước mặt:

Ngoài nguồn nước mưa hàng năm thì Hoài đức còn ựược sông Hồng ở phắa Bắc cung cấp qua hệ thống thuỷ nông đan Hoài, sông đáy chạy dọc theo vùng bãi

từ Minh Khai ựến đông La cùng với hệ thống ao hồ với diện tắch khoảng 56 hạ Nhìn chung nguồn nước mặt cung cấp ựáp ứng cơ bản nhu cầu tưới cho cây vùng ựồng; còn vùng bãi ven sông đáy về mùa khô thường gặp khó khăn trong việc tưới cho cây trồng.

- Nguồn nước ngầm:

Nằm trong vùng trầm tắch châu thổ sông Hồng nên về mặt ựịa chất thuỷ văn mang rõ nét tắnh chất của vùng châu thổ sông Hồng. Nguồn nước cung cấp cho tầng chứa là nước mặt và có liên quan ựến mực nước của sông Hồng.

Căn cứ kết quả thăm dò cho thấy; từ 34 - 40 m là tầng cát sạn màu xám sáng lẫn ắt hạt màu ựen, bão hoà nước; từ 40 - 60 m là tầng sỏi cuội màu xám vàng, xám sáng, bão hoà nước; từ 60 - 73m là tầng cát kết màu xám, nứt nẻ mạnh.

Về chất lượng nước theo kết quả phân tắch thành phần vi hoá cho thấy: Nước không ựạt tiêu chuẩn vệ sinh về phương diện hoá học vì hàm lượng sắt và chất hữu cơ caọ

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang công nghiệp đến đời sống và việc làm của người dân huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)