ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang công nghiệp đến đời sống và việc làm của người dân huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 33)

2.1. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Các loại ựất và người sử dụng ựất nông nghiệp bị thu hồi do chuyển mục ựắch sử dụng sang ựất công nghiệp ở huyện Hoài đức thành phố Hà Nội giai ựoạn 2008 Ờ 2012.

2.2. Nội dung nghiên cứu

* Nghiên cứu về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường huyện Hoài đức, thành phố Hà Nội;

* Nghiên cứu thực trạng việc chuyển ựổi quỹ ựất sản xuất nông nghiệp sang xây dựng khu công nghiệp ở huyện Hoài đức, thành phố Hà Nội từ năm 2008 ựến nay;

* đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển ựổi ựất nông nghiệp sang ựất công nghiệp ựến ựời sống người dân (mức sống, tổng thu nhập, lao ựộng việc làm, phân cấp giàu nghèo, môi trường sốngẦ);

* đề xuất một số giải pháp cho chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất nhằm quản lý sử dụng ựất bền vững, hiệu quả và nâng cao ựời sống hộ nông dân trong quá trình ựô thị hóạ

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Chọn ựịa ựiểm nghiên cứu

Chọn ựịa ựiểm nghiên cứu tại huyện huyện Hoài đức mà trọng ựiểm là 2 xã: Kim Chung và Vân Canh thuộc ựịa giới của huyện Hoài đức nằm trong quá trình ựô thị hoá. đây là những ựịa ựiểm nằm trong ựịnh hướng phát triển của huyện Hoài đức; có diện tắch ựất nông nghiệp lớn, ựất chưa sử dụng còn nhiều; mật ựộ dân số thấp và người dân chủ yếu kiếm sống bằng nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Bên cạnh ựó, việc phát triển mạng lưới giao thông theo ựịnh hướng của huyện ựều ảnh hưởng ựến 2 ựịa ựiểm ựược chọn.

ựược lựa chọn theo tiêu chắ cụ thể.

*Tiêu chắ lựa chọn ựiểm ựiều tra và các nông hộ ựiều tra, phỏng vấn

Các ựiểm ựiều tra ựược lựa chọn dựa trên cơ sở phân tắch các yếu tố ựạt ựiểm tối ưu nhất mang lại kết quả nghiên cứu làm nổi rõ những tác ựộng của việc chuyển dịch ựất nông nghiệp sang ựất công nghiệp và ựất ựô thị. Trong 20 ựơn vị hành chắnh của huyện Hoài đức (gồm 1 thị trấn và 19 xã) lựa chọn 2 xã phải ựạt ựược các tiêu chắ sau:

−Thoả mãn mục tiêu của ựề tài nghiên cứu (như ựã nêu trên);

−đại diện cho toàn huyện theo ựúng mục tiêu nghiên cứu của ựề tài;

−Thống nhất chủ trương, quan ựiểm, ựồng tình ủng hộ các cấp, các ngành

trên ựịa bàn;

−2 xã có chuyển dịch ựất nông nghiệp sang ựất công nghiệp và ựất ựô thị với

mức ựộ khác nhaụ

*Tiêu chắ lựa chọn các nông hộ ựiều tra, phỏng vấn

để thực hiện ựược nội dung nghiên cứu các tác ựộng thông qua các tiêu chắ ựã chọn, chúng tôi tiến hành ựiều tra phỏng vấn trực tiếp các nông hộ và ghi kết quả vào phiếu ựiều trạ Các nông hộ ựược lựa chọn phải ựảm bảo các tiêu chắ sau:

- Là các hộ trực tiếp sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện nghiên cứu; - được chọn một cách ngẫu nhiên trong số toàn bộ các hộ trực tiếp sản xuất nông nghiệp trong xã;

- Các hộ ựược trực tiếp phỏng vấn (có sự chứng kiến của cán bộ xã hoặc thôn);

- Kết quả ựiều tra ựược ghi nhận thông qua phiếu ựiều tra (theo mẫu chung);

- Các hộ nông dân xác nhận về thông tin cung cấp là trung thực và cán bộ ựiều tra xác nhận về sự ghi nhận thông tin là khách quan trên mỗi phiếu ựiều trạ

Thông qua sự giúp ựỡ của các lãnh ựạo ựịa phương, số lượng các hộ nông dân ựược lựa chọn như sau:

- Tổng số hộ ựiều tra là 200 hộ, trong ựó: + Xã Vân Canh: 100 hộ

+ Xã Kim Chung: 100 hộ

Các hộ ựiều tra ựều sản xuất nông nghiệp và có quy hoạch thu hồi ựất nông nghiệp ựể phục vụ quy hoạch ựất xây dựng khu công nghiệp, khu ựô thị mới trên ựịa bàn 2 xã.

Trong khi khảo sát, ngoài việc thu thập thông tin từ phỏng vấn, chúng tôi còn dùng phương pháp quan sát và ghi chép ựể từ ựó chọn các hộ ựiều tra phù hợp với nội dung nghiên cứu và có tắnh ựại diện cao cho vùng.

2.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu thông tin

Việc thu thập tài liệu thông tin bao gồm việc sưu tầm và thu thập những tài liệu, số liệu liên quan ựã ựươc công bố và những tài liệu, số liệu mới tại ựịa bàn nghiên cứụ

ạ Tài liệu thứ cấp (tài liệu ựã ựược công bố sẵn)

đây là các số liệu từ các công trình nghiên cứu trước ựược lựa chọn sử dụng vào mục ựắch phân tắch, minh họa rõ nét về nội dung nghiên cứụ Nguồn gốc của các tài liệu này ựã ựược chú thắch rõ trong phần ỘTài liệu tham khảoỢ. Nguồn tài liệu này bao gồm:

- Các sách, báo, tạp chắ, các văn kiện Nghị quyết, các chương trình nghiên cứu ựã ựược xuất bản, các kết quả nghiên cứu ựã công bố của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học trong và ngoài nước, các tài liệu trên internet...

- Tài liệu, số liệu ựã ựược công bố về tình hình kinh tế, xã hội nông thôn, kinh tế của các ngành sản xuất, ựời sống của các nông hộ nông nghiệp nằm trong khu vực ựô thị hoáẦ các số liệu này thu thập từ phòng Thống kê Thành phố, Sở Tài nguyên Môi trường thành phố và các Sở, ban, ngành có liên quan. Trên cơ sở ựó tiến hành tổng hợp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứụ

b. Tài liệu sơ cấp

Những số liệu này ựược thu thập từ việc ựiều tra các hộ có sản xuất nông nghiệp. Các số liệu này ựược sử dụng ựể phân tắch về tình hình hiện trạng sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân trong xã, tình hình mất ựất nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tình hình chuyển ựổi việc làm của các hộ do tác ựộng của quá trình đTH. Phương pháp ựiều tra ựược tiến hành như sau:

* Cơ sở chọn mẫu ựiều tra

Chúng tôi ựã chọn 200 hộ trên ựịa bàn nông thôn ựã nói ở trên ựề ựiều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên ựơn giản.

- Phương pháp phỏng vấn cấu trúc:

để thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho ựề tài nghiên cứu, chúng tôi ựã ựiều tra các hộ sản xuất nông nghiệp bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp 1 thành viên hiểu biết về nông nghiệp của gia ựình, ngoài ra có sự ựóng góp ý kiến của các thành viên khác trong gia ựình. điều này ựảm bảo lượng thông tin có tắnh ựại diện và chắnh xác. Chúng tôi phỏng vấn thử một số hộ theo một mẫu câu hỏi ựã ựược soạn thảo trước. Sau ựó xem xét bổ sung phần còn thiếu và loại bỏ phần không phù hợp trong bảng câu hỏị Câu hỏi ựược soạn thảo bao gồm các câu hỏi ựóng và câu hỏi mở. Nội dung các câu hỏi phục vụ cho ựề tài nghiên cứu theo các nhóm thông tin sau:

+ Nhóm thông tin về ựặc ựiểm chung của hộ và chủ lực.

+ Nhóm thông tin về ựiều kiện ựất ựai và sử dụng ựất ựai của hộ. + Nhóm thông tin về tình hình sản xuất nông nghiệp của hộ. + Nhóm thông tin về tình hình thu nhập của hộ.

+ Các câu hỏi mở về những khó khăn, thuận lợi trong sản xuất nông nghiệp trong quá trình đTH, mong muốn của người nông dân về vấn ựề việc làm...

- Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc:

để lấy thông tin theo chiều rộng, tránh cho người bị phỏng vấn cảm thấy bị nhàm chán, bị ép buộc phải trả lời câu hỏi có sẵn, chúng tôi ựã dùng các câu hỏi không có trong phiếu ựiều tra ựể hỏi ựối tượng, những câu hỏi phát sinh trong quá trình phỏng vấn.

Phương pháp này nhằm mục ựắch lấy thông tin rộng hơn, gợi mở hơn nhiều vấn ựề mới quan trọng và thú vị...

Mục ựắch của ựiều tra: Nắm bắt một cách tương ựối chi tiết về tình hình ựời sống của hộ trước và sau khi tiến hành ựô thị hoá, hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn ựược ựền bù.

2.3.3. Phương pháp so sánh

đây là phương pháp phân tắch so sánh các chỉ tiêu về kinh tế - xã hội, chỉ tiêu về môi trường, mức sống, thu nhậpẦcủa các hộ dân nằm trong vùng ựược nghiên cứụ

Chương 3

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang công nghiệp đến đời sống và việc làm của người dân huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)