với nền kinh tế
Phát triển các khu công nghiệp là một tất yếu trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa của nước tạ Tuy nhiên, việc thu hồi ựất nông nghiệp phục vụ các khu công nghiệp cần ựược tắnh toán khoa học, tránh tác ựộng xấu ựến ựời sống của
người nông dân, sản xuất nông nghiệp..
Tắnh ựến cuối tháng 12-2012, cả nước có 283 khu công nghiệp ựược thành lập với tổng diện tắch ựất tự nhiên gần 80.100 ha, phân bố trên 54 tỉnh, thành phố của cả nước. Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp ựạt tổng doanh thu hơn 30 tỉ USD, kim ngạch xuất khẩu ựạt gần 20 tỉ USD, chiếm 22% giá trị xuất khẩu của cả nước. Khu công nghiệp thu hút trên 1 triệu lao ựộng trực tiếp (bình quân 1 ha ựất công nghiệp ựã cho thuê thu hút 72 lao ựộng), nộp ngân sách năm 2012 khoảng 1,8 tỉ USD, ựóng góp rất lớn vào sự phát triển chung.
Tuy nhiên, ựể phục vụ các khu công nghiệp, theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, bình quân mỗi năm có 73 nghìn ha ựất nông nghiệp ựược thu hồi, trong 5 năm từ năm 2007 - 2012, tổng diện tắch ựất nông nghiệp ựã lấy là gần 370 nghìn hạ Hai vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Nam và phắa Bắc là nơi ựược thu hồi ựất nhiều nhất, trong ựó những ựịa phương ựứng ựầu là: Tiền Giang (20,3 nghìn ha), đồng Nai (19,7 nghìn ha), Bình Dương (16,6 nghìn ha), Hà Nội (7,7 nghìn ha), Vĩnh Phúc (5,5 nghìn ha)... điều ựó tác ựộng tới ựời sống khoảng 2,5 triệu người với gần 630 nghìn hộ nông dân. Số liệu cho thấy, trung bình cứ mỗi ha ựất thu hồi, sẽ làm hơn 10 lao ựộng nông dân mất việc. Do thiếu trình ựộ, sau khi thu hồi ựất có tới 67% số nông dân vẫn giữ nguyên nghề sản xuất nông nghiệp, 13% chuyển sang nghề mới, 20% không có việc làm hoặc có việc nhưng không ổn ựịnh, 53% số hộ nông dân bị thu hồi ựất có thu nhập sụt giảm so với trước ựây nên ựời sống gặp nhiều khó khăn .
đồng thời, việc thu hồi ựất nông nghiệp còn cần tắnh ựến việc ựảm bảo an ninh lương của Việt Nam. Việt Nam là quốc gia xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới, năm 2012 xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạọ Dù vậy không có nghĩa là chúng ta không có nguy cơ mất cân ựối an ninh lương thực trong tương lai, nhất là thiếu lương thực cục bộ ở khu vực dân cư nghèo, khi diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hẹp, dân số tăng, tình hình thiên tai, dịch bệnh, giá lương thực tăng caọ..
Mục tiêu hàng ựầu của nước ta là giữ diện tắch lúa ắt nhất ở mức 3,8 triệu - 4 triệu ha, sản lượng ựạt khoảng 36 triệu tấn/năm như hiện nay thì an ninh
lương thực của Việt Nam ựược bảo ựảm. Tuy nhiên, sản lượng này cũng chỉ cung cấp cho dân số khoảng 100 triệu người, trong khi dân số của Việt Nam dự báo sẽ vào khoảng 120 triệu người vào giữa thế kỷ XXỊ Bởi vậy, nếu không giữ ựược một diện tắch trồng lúa ổn ựịnh thì nguy cơ mất cân ựối an ninh lương thực trong nước là ựiều sẽ xảy rạ
Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựang tắch cực phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tiến hành kiểm tra việc sử dụng ựất lúa ở các ựịa phương, trong ựó có việc chuyển ựổi những mảnh ựất màu mỡ sang làm ựô thị và phát triển công nghiệp; ựưa ra cảnh báo các ựịa phương, trên cơ sở cân nhắc thận trọng khi sử dụng nguồn tài nguyên gồm cả ựất và nước, cần sớm ựiều chỉnh các dự án quy hoạch "treo". Nơi nào nhất thiết phải lấn sang ựất nông nghiệp thì chỉ lấy ở mức tối thiểu và ở những phần ựất cằn cỗi, không phù hợp với trồng lúạ