Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang công nghiệp đến đời sống và việc làm của người dân huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 38)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Hoài đức nằm về phắa Tây trung tâm Hà Nội có tọa ựộ ựịa lý từ 21002Ỗ ựến 21004Ỗ vĩ ựộ Bắc và 106026Ỗ ựến 106043Ỗ ựộ kinh đông, với các khu vực tiếp giáp theo sơ ựồ sau:

Sơ ựồ ựịa giới hành chắnh huyện Hoài đức

Phắa Bắc giáp huyện đan Phượng, huyện Phúc Thọ. Phắa đông giáp huyện Từ Liêm.

Phắa Nam giáp quận Hà đông, huyện Chương Mỹ. Phắa Tây giáp huyện Quốc Oaị

địa bàn huyện có các quốc lộ lớn chạy qua như quốc lộ 32, ựường cao tốc Láng-Hòa Lạc, tỉnh lộ 432, tỉnh lộ 70, ựây là những tuyến giao thông quan trọng nối huyện với nội thành và các vùng lân cận. Hoài đức có sông đáy chạy dọc theo ựịa bàn của 10 xã trong huyện hình thành vùng bãi ựa dạng hóa các loại hình sản xuất, ựồng thời còn ựảm bảo tưới tiêu cho phần lớn các diện tắch canh tác và là nguồn cung cấp phù sa lớn cho ựất nông nghiệp của huyện.

3.1.1.2. Thời tiết khắ hậu

Là huyện nằm trong vùng ựồng bằng sông Hồng có khắ hậu nhiệt ựới ẩm, chịu ảnh hưởng của gió mùa, có hai mùa rõ rệt. Mùa hè nóng ẩm, nhiệt ựộ trung bình 24oC, mùa ựông khô lạnh, nhiệt ựộ trung bình 14oC-15oC. độ ẩm trung bình 83%-85% (ẩm nhất là tháng 3-4 ựộ ẩm lên tới 98%). Lượng mưa trung bình từ 1600-1800mm, mưa lớn tập trung vào 3 tháng 6,7,8 chiếm 80-86% lượng mưa cả năm, từ tháng 1 tới tháng 4 thường có mưa phùn, ựộ ẩm không khắ 84-85%. Nhìn chung khắ hậu và thời tiết khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, ựa dạng hóa các loại cây trồng.

3.1.1.3. địa hình

Huyện có dạng ựịa hình ựồng bằng, dốc từ Tây Bắc sang đông Nam và chia thành 2 vùng là vùng bãi và vùng ựồng:

Vùng bãi nằm ở ngoài ựê sông đáy: Gồm một phần diện tắch của 9 xã và toàn bộ diện tắch của xã Vân Côn. Cao trình mặt ruộng trung bình từ 6,5 - 9 m, có xu hướng dốc từ ựê vào sông; cao nhất tại Dương Liễu và Minh Khai với cao trình 8,5 - 9 m, thấp nhất là ven kênh tiêu T5 và T6. Những vùng trũng thường xen kẽ lẫn vùng cao nên thường gây úng, hạn cục bộ.

Vùng ựồng: Gồm một phần diện tắch của 9 xã vùng bãi và toàn bộ diện tắch của 10 xã và 01 thị trấn trong ựồng. Cao trình mặt ruộng trung bình từ 4,0 - 8,0 m, ựịa hình tương ựối phức tạp, vùng trũng xen kẽ vùng cao nên mặc dù hệ thống thuỷ lợi ựã ựược ựầu tư nhiều nhưng những năm mưa lớn do tiêu không chủ ựộng thường gây ra úng ngập mất mùa, tập trung ở một số xã như Di Trạch, Lại Yên, Kim Chung, đức Giang ...

3.1.1.4. Thủy văn

Là một phân lưu của sông Hồng, lưu vực chạy qua huyện có tổng chiều dài khoảng 23 km. Lòng dẫn chảy tràn giữa 2 ựê (tả đáy và hữu đáy); khoảng cách từ lòng sông vào ựê trung bình 1,8 km, ựoạn sông rộng nhất thuộc xã Vân Côn 3,9 km.

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang công nghiệp đến đời sống và việc làm của người dân huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)