Nhóm giải pháp ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang công nghiệp đến đời sống và việc làm của người dân huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 75)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.7.1.Nhóm giải pháp ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực

3.7.1.1. Xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế nông thôn

Bên cạnh quy hoạch phát triển kinh tế Ờ xã hội ựang trong quá trình hoàn thiện, huyện Hoài đức cần xây dựng thêm một số quy hoạch chi tiết, cụ thể hơn cho từng giai ựoạn 5 năm và cho từng bộ phận như:

- Quy hoạch sử dụng ựất, và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.

- Xây dựng quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế Ờ xã hội Ờ môi trường. - Xây dựng quy hoạch các khu dân cư mới, chỉnh trang các khu dân cư hiện có. - Tăng cường triển khai công tác kiểm tra, thanh tra ựất ựai, bảo vệ môi trường và việc thực hiện phương án ựiều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất kỳ cuối của huyện và các xã.

- Tăng cường sự phối hợp giữa kế hoạch phát triển kinh tế, phát triển ựô thị, ựầu tư hạ tầng kỹ thuật với kế hoạch sử dụng ựất trong cả giai ựoạn và hàng năm ựể nâng cao tắnh thực tiễn, hiệu quả sử dụng ựất. đưa các chỉ tiêu kế hoạch sử dụng ựất vào hệ thống chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

- Ưu tiên bố trắ quỹ ựất tái ựịnh cư cho các hộ bị giải toả, thu hồi ựất và ựầu tư cơ sở hạ tầng ựể phát triển ổn ựịnh ựời sống cho nhân dân.

- Ưu tiên ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ở các khu ựô thị mới, thu hút dân cư tập trung, ựẩy nhanh quá trình ựô thị hoá nông thôn.

- Cần có kế hoạch cụ thể, giải quyết tốt vấn ựề lao ựộng nông nghiệp khi bị thu hồi ựất sản xuất.

- Khuyến khắch ựầu tư thâm canh tăng vụ, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất ựể nâng cao hiệu quả sử dụng ựất.

- đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chắnh, tạo ựiều kiện thuận lợi ựể thu hút các dự án ựầu tư trực tiếp vào ựịa bàn của huyện; khuyến khắch các dự án ựang hoạt ựộng ựầu tư mở rộng sản xuất, ựẩy mạnh và nâng cao hiệu quả các hoạt ựộng xúc tiến ựầu tư.

3.7.1.2. Lao ựộng và việc làm

Hiện tại, chất lượng lao ựộng trên ựịa bàn huyện Hoài đức chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển KT Ờ XH. Trong những năm tới, nhu cầu về lao ựộng có tay nghề cao ựang là một thách thức lớn. Mặt khác, quá trình công nghiệp hoá Ờ hiện ựại hoá cũng ựặt ra nhiệm vụ to lớn về ựào tạo và ựào tạo lại ựội ngũ cán bộ của huyện, bao gồm cả cán bộ quản lý doanh nghiệp, quản lý Nhà nước trên ựịa bàn huyện. để ựáp ứng nhu cầu ựó, cần các biện pháp cơ bản sau:

- Tăng cường ựào tạo, ựạo tạo lại và bồi dưỡng cán bộ quản lý nhà nước cấp huyện và cấp xã. Hiện tại, một bộ phận khá lớn ựội ngũ cán bộ này ở huyện Hoài đức chưa ựược ựào tạo cơ bản về quẩn lý Nhà nước và quản lý kinh tế - xã hộị Vì vậy, việc rà soát lại số lượng và chất lượng ựôi ngũ cán bộ quản lý Nhà nước các cấp và xây dựng kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng cho ựội ngũ này là nhu cầu bức xúc. Tạo cơ chế khuyến khắch cán bộ ựịa phương tham gia các lớp ựào tạo, bồi dưỡng bằng chế ựộ tiền lương, tiền thưởng , sử dụng và ựề bạt cán bộ hợp lý.

- Triệt ựể thực hiện chủ trương xá hội hoá trong ựào tạo nghề, huy ựộng sự ựóng góp của tất cả các thành phần kinh tế và các tổ chức xã hộị để kịp tời tạo nghề cho người lao ựộng mất ựất hoặc không có việc làm do chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên ựịa bàn huyện, cần nâng cao thêm vai trò của trung tâm xúc tiến việc làm trong việc mở các lớp ngắn hạn ựào tạo nghề ựơn giản cho người lao ựộng theo yêu cầu của mở rộng sản xuất; phát triển hình thức ựào tạo nghề tại chỗ, vừa học vừa làm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh.

- Thực hiện liên kết ựào tạo với các trường chuyên nghiệp của thành phố; cử người ựi học các lớp nâng cao về kĩ thuật và quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp thuộc các ngành mũi nhọn của huyện; tổ chức các lớp tại huyện và mời chuyên gia, các nhà khoa học của Trung ương và thành phố về ựào tạọ

- Thực hiện chắnh sách cử, gửi người ựịa phương ựi học, có tài trợ học phắ, học bổng và các ựiều kiện khác nhằm khuyến khắch học tập, nâng cao trình ựộ và hướng họ khi học xong trở về ựịa phương làm việc.

- Thực hiện chế ựộ tuyển dụng linh hoạt thông qua các chắnh sách ưu tiên những người có trình ựộ cao về ựại phương làm việc; cơ chế tuyển dụng bằng thị trường lao ựộng ựể khuyến khắch người lao ựộng có khả năng lao ựộng ựược hưởng mức thu nhập caọ

- Khuyến khắch người lao ựộng nâng cao trình ựộ bằng cách tăng cường khả năng tham gia của họ trong các khoá ựào tạo công nhân kỹ thuật, phù hợp với nhu cầu của thị trường thông qua các hình thức hỗ trợ học phắ cho người học trên ựịa bàn thông qua các cơ sở ựào tạọ

3.7.1.3. Mở rộng các cụm, ựiểm công nghiệp

Tiếp tục hoàn thiện các cụm, ựiểm công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp trên ựịa bàn:

- đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hạ tầng kỹ thuật của các cụm, ựiểm công nghiệp. - Tạo ựiều kiện thuận lợi thu hút ựầu tư của các nhà ựầu tư với nhiều quy mô và trình ựộ. Thu hút công nghệ tiên tiến và công nghệ sạch, hạn chế công nghệ gây ô nhiễm môi sinh; từng bước ựầu tư vào công nghệ sạch, loại bỏ dần công nghệ lạc hậụ Khuyến khắch, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ựầu tư ựổi mới công nghệ, da dạng hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm ựi ựôi với xây dựng thương hiệu, ựăng ký ựộc quyền nhãn hiệu hàng hoá.

- Phát triển công nghiệp chế biến. Chủ yếu nên khuyến khắch phát triển các mô hình chế biến ở quy mô nhỏ, bao gồm một hoặc một vài hộ gia ựình và các sản phẩm ở dạng sơ chế nhằm tăng giá trị sản phẩm , ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểu dáng bao bì,Ầ

- Khuyến khắch loại hình doanh nghiệp sử dụng nhiều lao ựộng. Nhằm thực hiện chắnh sách Ộly nông bất ly hươngỢ, các loại hình doanh nghiệp này sẽ thu hút lao ựộng thất nghiệp ở ựịa phương và các vùng lân cận, giảm sức ép cho khu vực nội thành và tăng thu nhập cho người dân. đồng thời, việc làm này cũng sẽ ựẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.

Cần có những quy ựịnh rõ ràng trong quản lý các khu, ựiểm công nghiệp. Những quy ựịnh này sẽ giúp cho quá trình sản xuất diễ ra tập trung hơn, người dân yên tầm ựầu tư sản xuất và cũng hạn chế những tác ựộng không mong muốn từ các cụm, ựiểm công nghiệp tới các khu dân cư.

3.7.1.4. Phát triển các ngành nghề truyền thống

Duy trì và phát triển các ngành nghề hiện có, kết hợp phát triển nghề truyền thống với phát triển toàn diện nông thôn; giúp tạo việc làm taijc hỗ cho người lao ựộng ựồng thời ựem lại lợi nhuận kinh tế, không ngừng cải thiện, nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

Các ngành nghề truyền thống lâu ựời với sản phẩm ựã có vị trắ trên thị trường. Cần ựầu tư thêm máy móc ựủ tiêu chuẩn, ựảm bảo xử lý chất thải, hạ chế tiếng ồn,Ầ Phát triển du lịch làng nghề trong ựó cần chú ý kết hợp với việc trình diễn ựầy ựủ quy trình sản xuất cho khách du lịch xem và có thể làm thử.

3.7.1.5. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi

* Chú trọng công tác dịch vụ phát triển sản xuất

- Áp dụng các thành tựu mới của công nghệ giống cây trồng vật nuôi vào trong sản xuất. Chú trọng các giống có sức ựề kháng cao với các loại bệnh tật; giống cây trồng, ựặc biệt là các giống lúa phải có khả năng chịu úng, hạn, thời gian sinh trưởng, phát triển ngắnẦ phù hợp với ựiều kiện thời tiết ngày càng khắc nghiệt và dịch bệnh ngày càng nhiềụ

- Củng cố và hoàn thiện hệ thống cung ứng vật tư nông nghiệp, giống cây trồng. Khuyến khắch sự phát triển của các ựơn vị tư nhân, phát huy tốt hơn vai trò cảu hợp tác xã nông nghiệp trong quá trình cung ứng vật tư và giống cây trồng cho sản xuất nông nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thường xuyên tổ chức các chương trình ựào tạo kiến thức, kỹ năng canh tác và sản xuất các giống mới cho người dân. để tiết kiệm thời gian cũng như ựi sát vào thực tế hơn, cần thực hiện các hội nghị ựầu bờ, các buổi trình diễn phương pháp sản xuất ngay tại ựịa ựiểm gieo trồng hay các khu sản xuất thử ựể người dân ựược thấy rõ hơn kết quả và tin tưởng vào quy trình sản xuất, từ ựó quá trình áp dụng vào thực tế sẽ dêc dàng hơn.

Sử dụng hệ thống công trình thuỷ lợi một cách có hiệu quả, ựồng thời cần cuảng cố, nâng cấp nhưng ựoạn xuống cấp ựể ựảm bảo ựáp ứng nhu cầu tưới tiêu nông nghiệp của người dân, nhằm khắc phục những ựiều kiện không thuận lợi của thời tiết, nâng cao chất lượng sản phẩm.

- đảm bảo cung cấp ựầy ựủ, kịp thời cho người dân các thông tin cần thiết liên quan ựến thị trường các sản phẩm ựầu vào, ựầu ra, các thông tin liên quan ựến dịch bệnh ựể người dân có các phản ứng kịp thời trước các thay ựổi ựó.

* Hình thành các vùng chuyên canh cây trồng

- Thực hiện quy hoạch cây trồng ựể có ựiều kiện chăm sóc, phòng từ sâu bệnh ựược tốt hơn, phát triển các cây trồng ựặc sản và cây trồng có giá trị kinh tế caọ

- Nguồn nguyên liệu cho chế biến nông sản của huyện chủ yếu từ nơi khác chuyển về, khiến cho giá thành sản phẩm bị ựẩy lên caọ Nếu công tác quy hoạch ựược tiến hành thì sẽ góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

* Mở rộng các hình thức tổ chức hiện có

- Triển khai thực hiện tốt công tác dồn ựiền, ựổi thửa (chủ yếu vùng Bãi). Xây dựng một số mô hình trọng ựiểm ở một số xã và ựến năm 2015 nhân rộng cho hầu hết các xã.

- Phát triển mô hình kinh tế trang trại, ựổi mới phương thức hoạt ựộng của các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, làm tốt dịch vụ khoa học công nghệ và tiêu thụ sản phẩm cho nông dân. Khuyến khắch liên doanh liên kết, gắn sản xuất với thị trường, thúc ựẩy kinh tế hộ và kinh tế hợp tác xã phát triển.

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang công nghiệp đến đời sống và việc làm của người dân huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 75)