Ảnh hưởng của việc chuyển ựổi ựất nông nghiệp sang ựất công nghiệp ựến ựời sống của người dân

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang công nghiệp đến đời sống và việc làm của người dân huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 73)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.6.8.Ảnh hưởng của việc chuyển ựổi ựất nông nghiệp sang ựất công nghiệp ựến ựời sống của người dân

ựời sống của người dân

Thứ nhất là tác ựộng ựến tình trạng xây dựng. Qua ựiều tra, phỏng vấn các nông hộ cho thấy, ở cả 2 xã nghiên cứu, năm 2007 nhà cấp IV chiếm chủ

yếu, ựến năm 2012 tỉ lệ nhà 1 tầng ở xã Kim Chung có sự biến ựổi lớn (năm 2008 là 28% ựến năm 2012 là 42%), tuy nhiên sự biến ựổi này lại không chênh lệch lớn tại xã Vân Canh (năm 2008 là 25% ựến năm 2012 là 36%). Qua ựó cho thấy quá trình chuyển dịch ựất nông nghiệp sang ựất khu công nghiệp, ựất ở và ựất kinh doanh dịch vụ ựã làm tăng quy mô xây dựng nhà ở của các nông hộ, ựặc biệt sau khi các nông hộ nhận tiền ựền bù khi bị mất ựất sản xuất nông nghiệp thì tình hình xây dựng nhà cao tầng có nhiều hường tăng cao, tuy nhiên mức ựộ tác ựộng ở 2 xã là khác nhaụ

Bảng 3.18: Tình trạng kinh tế của các nông hộ ựiều tra 2008 - 2012 Tên xã

Kim Chung Vân Canh

Chỉ tiêu ựiều tra

2008 2012 2008 2012 Cấp IV (%) 34 18 44 20 1 tầng (%) 28 42 25 36 Cao tầng (%) 25 60 28 47 Tình trạng nhà Bình quân m 2/hộ 289,56 206,8 297,6 214,6 Xe máy 1,04 2,46 0,90 1,92 Xe ựạp 3,44 2,32 3,62 2,34 Ô tô 0 0,1 0 0,04 Tivi 1 1,04 0,86 1 Tủ lạnh 0,24 0,8 0,14 0,46 Máy vi tắnh 0,10 0,34 0,20 0,44 Tài sản của nông hộ có (bình quân mỗi hộ) điện thoại 0,42 0,90 0,32 0,80

(Nguồn: tổng hợp từ phiếu ựiều tra) Thứ hai là tác ựộng ựến quy mô, diện tắch nhà ở. Kết quả ựiều tra cho thấy quy mô và diện tắch ựất ở tại 2 xã năm 2012 giảm so với năm 2008. Tại xã Kim Chung, bình quân ựất ở năm 2008 là 289,56 m2/hộ, năm 2009 chỉ còn mức 216,8 m2/hộ. Tại xã Vân Canh, bình quân ựất ở năm 2008 là 297,6m2/hộ, năm 2012 chỉ còn mức 214,6 m2/hộ. Sự suy giảm quy mô diện tắch này là do nhiều hộ ựã tiến

hành chuyển nhượng ựất khu nhu cầu về ựất ở tăng cao (do có các hộ chuyển ựến làm trong các khu công nghiệp), mặt khác cũng tắnh ựến nguyên nhân tách hộ các của các hộ gia ựình trẻ tại ựịa phương (ựất ở không tăng số hộ tăng lên).

Thứ ba là về tài sản sở hữu của nông hộ. Kết quả ựiều tra cho thấy, có sự thay ựổi rõ rệt về tài sản sở hữu của nông hộ. Tài sản có giá trị cao và hiện ựại (như: xe máy, ti vi, tủ lạnh, máy vi tắnh) có sự gia tăng ựáng kể về số lượng. điều này cho thấy ựời sống của các nông hộ có sự tăng lên rõ rệt. Trong ựó, ựáng lưu ý là ựã có sự ựầu tư mua máy vi tắnh, thể hiện sự quan tâm ựầu tư về trang thiết bị phục vụ nâng cao học vấn, tri thức gia ựình. Số lượng ựiện thoại gia tăng (ựặc biệt là ựiện thoại di ựộng) cho thấy xu hướng hiện ựại hoá ựời sống của nông hộ.

3.7. Một số giải pháp ựể bình ổn cuộc sống của người dân, phát triển kinh tế xã hội trên ựịa bàn huyện Hoài đức Ờ TP. Hà Nội

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang công nghiệp đến đời sống và việc làm của người dân huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 73)