2.3.1. Quan sát sự vật, hiện tượng
Sự chuyển đổi mô hình từ Ngân hàng 100% vốn nhà nƣớc thành mô hình Ngân hàng TMCP là một bƣớc tiến quan trọng trong con đƣờng phát triển của BIDV nói riêng và của ngành ngân hàng nói chung. Sự thay đổi lớn này ảnh hƣởng đến mọi mặt hoạt động của BIDV, việc thiết lập một cơ chế mới để phù hợp với mô hình mới đã tạo nên không ít khó khăn cho BIDV. Một trong những thay đổi lớn ảnh hƣởng đến những ngƣời cán bộ nhân viên BIDV đó là cơ chế trả lƣơng nhân viên dựa trên hệ thống đánh giá nhân viên hoàn toàn mới.
cụ thể đƣợc thực hiện theo đúng thời gian và khuôn khổ quy định mang lại những thuận lợi và khó khăn nhất định cho cả ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động.
2.3.2. Phát hiện và đặt vấn đề nghiên cứu
Từ việc quan sát thực tế công tác đánh giá nhân viên tại BIDV Đà Nẵng đến tổng hợp những vƣớng mắc trong hoạt động thực tế khi thực hiện công tác đánh giá tại các Phòng ban, tác giả luận văn đặt vấn đề cho công tác nghiên cứu là công tác đánh giá nhân viên tại BIDV qua hai năm 2012-2013 đã thực sự phù hợp công việc của nhân viên và tình hình thực tế kinh doanh của đơn vị hay chƣa? Từ việc đánh giá hoat động tại BIDV Đà Nẵng đã mang lại lợi ích gì cho ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động. Hệ thống đã phù hợp với thực tế chƣa? có cần chỉnh sửa, hoặc đề xuất thêm những nội dung gì để hoàn thiện tốt hơn công tác đánh giá nhân viên tại BIDV Đà Nẵng.
2.3.3. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu
Sau khi đặt vấn đề nghiên cứu, tác giả phải xây dựng một số nội dung cơ bản của công tác nghiên cứu đó là dự kiến kế hoạch thu thập và xử lý thông tin, lên phƣơng án thực hiện; dự kiến tiến độ, phƣơng tiện và phƣơng pháp thực hiện chính .
2.3.3.1. Thu thập số liệu
- Thu thập, sử dụng và phân tính nguồn số liệu thứ cấp :
Quá trình nghiên cứu sử dụng chủ yếu là nguồn số liệu thứ cấp đƣợc thu thập tại BIDV Đà Nẵng. Chủ yếu số liệu đƣợc thu thập từ các nguồn :
Các thông tin, số liệu liên quan đến ngành ngân hàng nói chung và BIDV nói riêng đƣợc thu thập từ nguồn báo Đầu tƣ của BIDV.
Các báo cáo liên quan đến hoạt động kinh doanh đƣợc thu thập từ phòng Kế hoạch - Tổng hợp của BIDV Đà Nẵng.
Các thống kê số liệu về nhân sự , kết quả số liệu công tác đánh giá qua các năm đƣợc thu thập từ Phòng Tổ chức - Nhân sự của BIDV Đà Nẵng.
Các bảng số liệu liên quan đến tiền lƣơng, chi trả thu nhập đƣợc thu thập từ Phòng Tài chính - Kế toán của BIDV Đà Nẵng.
- Thu thập và sử dụng nguồn số liệu sơ cấp:
Sử dụng phƣơng pháp thiết kế bảng câu hỏi ở dạng đơn giản và gợi ý phỏng vấn để khảo sát nhân viên tại BIDV Đà Nẵng nhằm mục đích điều tra mức độ phù hợp của công tác đánh giá nhân viên với thực tế công việc, mức độ thỏa mãn của nhân viên với cơ chế chi trả thu nhập dựa trên công tác đánh giá từ khi chuyển đổi mô hình kinh doanh thành cổ phần hóa.
2.3.3.2.Phương án thực hiện
- Đối với nguồn số liệu thứ cấp: thì phƣơng pháp sử dụng chính là tổng hợp số liệu, so sánh số liệu, đƣa ra kết luận, mang tính chất định tính trên các số liệu đã đƣợc tính toán trên báo cáo.
- Đối với nguồn số liệu sơ cấp: thực hiện các bƣớc thiết kế bảng hỏi để thu nhập đƣợc số liệu
Xác định các tiêu chí của bảng câu hỏi:
+ Tiêu chí về đánh giá nhân viên bao gồm: Mục tiêu, đối tƣợng, thời gian, phƣơng pháp và cách thức đánh giá.
+ Tiêu chí mức độ phù hợp và hợp lý của hệ thống đánh giá.
+ Tiêu chí về khả năng đáp ứng và hiệu quả mang lại của kết quả đánh giá cho nhà quản trị và ngƣời lao động.
Dự kiến đối tƣợng để điều tra bảng hỏi :
+ Đối tƣợng là nhân viên tại tất cả các phòng ban bao gồm 130 đối tƣợng. Thiết kế bảng hỏi phù hợp với đối tƣợng hỏi :
+ Phần 1: Thƣ ngỏ
Thƣ ngỏ là một phần của bảng câu hỏi, nó khá quan trọng trong quyết định trả lời hay không đối với ngƣời nhận. Về cơ bản có ba loại thông tin mà thƣ ngỏ phải cung cấp:
- Mục đích của cuộc khảo sát
- Đƣa ra lý do tại sao ngƣời nhận đã đƣợc chọn để khảo sát. - Đƣa ra lý do tại sao ngƣời nhận phải tham gia vào cuộc khảo sát
+ Phần 2 : Nội dung phần khảo sát - Tên, độ tuổi bình quân, phòng ban.
- Định dạng câu hỏi trong bảng khảo sát : ngƣời đƣợc khảo sát sẽ đƣợc yêu cầu trả lời các câu hỏi trên thang 5 điểm . Các dữ liệu đƣợc mã hoá nhƣ sau
Bảng 2.1: Mã hóa thang điểm theo từng mức độ câu trả lời
Điểm Mức độ
1 Rất không đồng ý Rất không đáp ứng Rất không xảy ra 2 Không đồng ý Không đáp ứng Không xảy ra 3 Trung tính Đáp ứng tƣơng đối Thỉnh thoảng
4 Đồng ý Đáp ứng Thƣờng xuyên
5 Hoàn toàn đồng ý Rất đáp ứng Rất thƣờng xuyên
Bằng cách này, điểm số cao hơn cho biết sự đồng ý nhiều hơn. Và sau khi mã hóa, điểm số cao hơn cho thấy sự hài lòng hơn về nội dung của câu hỏi. Sau khi khảo sát và thống kê số liệu, nghiên cứu đã sử dụng một số các công cụ phân tích thống kê bằng Excel nhằm tìm ra điểm trung bình về mức độ đồng tình trong các yếu tố để phân tích. Điểm trung bình đƣợc tính toán bằng công thức sau đây:
+ Phần 3: Các ý kiến đóng góp khác
Để tránh việc e ngại trong đóng góp ý kiến. Nếu cá nhân nào muốn đóng góp ý kiến khác nhƣng tránh việc trả lời trực tiếp vào bảng khảo sát thì chỉ cần đánh vào ô
N F X x Trong đó: X = Điểm trung bình ∑ = Tổng điểm
F = Điểm xét theo theo từng mô tả chất lƣợng N = số ngƣời trả lời
có ý kiến đóng góp. Tác giả sẽ trực tiếp trao đổi hoặc qua điện thoại để thu thập ý kiến đóng góp.
2.3.3.3. Phương tiện thực hiện và dự kiến tiến độ
- Phƣơng tiện thực hiện : Thực hiện khảo sát bằng cách gửi bảng câu hỏi điều tra qua email nội bộ.
- Dự kiến thời gian thực hiện cho bảng điều tra khảo sát trong vòng 20 ngày. Sau khi tập hợp tất cả email sẽ kiểm tra số lƣợng và thực hiện đánh giá kết quả khảo sát.
- Thu thập ý kiến đóng góp (nếu có)
2.3.4. Xử lý thông tin, kết luận, khuyến nghị
Sau khi thực hiện nghiên cứu công tác đánh giá nhân viên tại BIDV Đà Nẵng tác giả sẽ tổng hợp để đƣa ra nhận xét khái quát về kết quả nghiên cứu. Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của kết quả nghiên cứu. Kết luận về công tác đánh giá và đƣa ra một số kiến nghị đề hoàn thiện công tác đánh giá tại BIDV Đà Nẵng.
Chƣơng 3
Thực trạng về đánh giá hoạt động của nhân viên tại
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
3.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
3.1.1. Sự hình thành và phát triển
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam: Tên giao
dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam tên gọi tắt: BIDV là ngân hàng thƣơng mại lớn thứ nhì Việt Nam tính theo tổng khối lƣợng tài sản năm 2007 và là doanh nghiệp lớn thứ tƣ Việt Nam theo báo cáo của UNDP năm 2007, ngân hàng số một Việt Nam theo doanh thu. BIDV thuộc loại doanh nghiệp nhà nƣớc hạng đặc biệt, đƣợc tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nƣớc. BIDV hợp tác kinh doanh với hơn 800 ngân hàng trên thế giới.
Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đƣợc chính thức thành lập ngày 26 tháng 4 năm 1957 theo quyết định 177/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ. Theo thời gian, Ngân hàng có các tên gọi khác nhau:
Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26 tháng 4 năm 1957
Ngân hàng Đầu tƣ và xây dựng Việt Nam từ ngày 24 tháng 6 năm 1981 Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam từ ngày 14 tháng 11 năm 1990 Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam từ ngày 01 tháng 5 năm 2012
Cơ cấu tổ chức BIDV là một trong những ngân hàng có mạng lƣới phân phối lớn nhất trong hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam, chia thành hai khối:
Khối kinh doanh
Lĩnh vực Ngân hàng: hệ thống ngân hàng gồm 103 chi nhánh cấp 1 với gần 400 điểm giao dịch, hơn 700 máy ATM và hàng chục ngàn điểm máy quẹt thẻ POS trên phạm vi toàn lãnh thổ, sẵn sàng phục vụ mọi nhu cầu khách hàng.
Lĩnh vực chứng khoán : bao gồm môi giới chứng khoán; Lƣu ký chứng khoán; Tƣ vấn đầu tƣ (doanh nghiệp, cá nhân); Bảo lãnh, phát hành; Quản lý danh mục đầu tƣ. Đơn vị tiêu biểu là : Công ty chứng khoán BIDV (BSC)
Lĩnh vực bảo hiểm : bao gồm bảo hiểm, tái bảo hiểm tất cả các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ. Đơn vị tiêu biểu: Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIC) (Hay tên giao dịch khác Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV): Gồm Hội sở chính và 21 Công ty thành viên (các chi nhánh cũ)
Lĩnh vực đầu tƣ – Tài chính: Chứng khoán (trái phiếu, cổ phiếu…), góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tƣ các dự án. Các công ty tiêu biểu:
Công ty Cho thuê Tài chính I Công ty Cho thuê Tài chính II Công ty Đầu tƣ Tài chính (BFC)
Công ty Quản lý Quỹ Công nghiệp và Năng lƣợng,... Các Liên doanh khác
Công ty Quản lý Đầu tƣ BVIM
Ngân hàng Liên doanh VID Public (VID Public Bank) Ngân hàng Liên doanh Lào Việt (LVB)
Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) Công ty liên doanh Tháp BIDV.
Khối sự nghiệp
Trƣờng đào tạo cán bộ BIDV (BTC). Trung tâm Công nghệ thông tin (BITC)
Tổng số cán bộ công nhân viên của toàn hệ thống gần 15.000 ngƣời. BIDV luôn khẳng định là ngân hàng chủ lực phục vụ đầu tƣ phát triển, là ngân hàng có nhiều kinh nghiệm về đầu tƣ các dự án trọng điểm.
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đƣợc tổ chức quản lý theo mô hình Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc điều hành. Hội đồng quản trị BIDV có
7 thành viên, Ban Tổng giám đốc gồm 8 thành viên ( Tổng Giám đốc và 07 Phó tổng giám đốc).
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng (BIDV Đà Nẵng)
Để đảm bảo nhiệm vụ quản lý cho vay và thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản nhằm khắc phục hậu quả của chiến tranh, đầu tƣ xây dựng quê hƣơng mới. Ngày 15/11/1976 Ngân hàng Kiến thiết Quảng Nam – Đà Nẵng đƣợc thành lập. Nhiệm vụ của Ngân hàng Kiến thiết Quảng Nam – Đà Nẵng là việc cấp phát tín dụng, thanh toán và quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng.
Ngày 24/6/1981 Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam đƣợc thành lập thì Ngân hàng Kiến thiết Quảng Nam – Đà Nẵng cũng đƣợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Quảng Nam – Đà Nẵng.
Ngày 20/11/1994, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Quảng Nam – Đà Nẵng hoạt động nhƣ một Ngân hàng thƣơng mại khi việc cấp phát vốn chuyển sang Cục Đầu tƣ và Phát triển.
Ngày 01/01/1997, do việc tách tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng thành tỉnh Quảng Nam và TP Đà Nẵng trực thuộc Trung ƣơng, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Quảng Nam – Đà Nẵng đƣợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển TP Đà Nẵng.
Ngày 01/05/2012, Ngân hàng chính thức mang tên Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng (BIDV Đà Nẵng).
3.1.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng
3.1.2.1.Chức năng nhiệm vụ của BIDV Đà Nẵng
BIDV Đà Nẵng thực hiện toàn bộ các chức năng kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng theo Luật các tổ chức tín dụng và các qui định của Ngành, gồm:
- Nhận tiền gửi VNĐ và ngoại tệ
- Tín dụng tài trợ nhập khẩu, tín dụng hàng xuất khẩu - Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh các loại
- Thanh toán chuyển tiền trong nƣớc, thanh toán quốc tế - Mua bán ngoại tệ, dịch vụ ngân quỹ
- Dịch vụ chi trả kiều hối; phát hành thẻ ATM, POS...…
3.1.2.2. Cơ cấu tổ chức chung của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng
Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức chung của BIDV Đà Nẵng
PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO
PHÓ GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 1 PHÒNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 2 PHÒNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
PHÒNG QUẢN TRI ̣ TÍN DỤNG
PHÒNG GIAO DỊCH KH DOANH
NGHIỆP
PHÒNG QUẢN LÝ VÀ DỊCH VỤ KHO QUỸ PHÒNG GIAO DỊCH KH CÁ NHÂN PHÒNG KẾ HOẠCH-TỔNG HỢP PHÒNG TỔ CHƢ́C- NHÂN SƢ̣ VĂN PHÒNG
TỔ ĐIỆN TOÁN PHÒNG TÀI CHÍNH-KẾ TOÁN PGD ĐIỆN BIÊN PHỦ PGD SƠN TRÀ PGD CẨM LỆ PGD HẢI CHÂU PGD NGŨ HÀNH SƠN PGD XUÂN HÀ KHỐI TRỰC THUỘC KHỐI QUẢN LÝ NỘI BỘ KHỐI TÁC NGHIỆP KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO KHỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG PGD ĐIỆN BIÊN PHỦ
3.1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của các Phòng:
- Khối Quan hệ khách hàng : bao gồm Phòng Khách hàng Doanh nghiệp 1,
Khách hàng Doanh nghiệp 2, Phòng Khách hàng Cá nhân.
+ Phòng Khách hàng Doanh nghiệp 1 và 2 : Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ đối với các khách hàng là Doanh nghiệp về công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng và công tác cấp tín dụng của BIDV.
+ Phòng Khách hàng cá nhân: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ đối với khách hàng là hộ kinh doanh, tƣ nhân cá thể về công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng và công tác cấp tín dụng của BIDV
- Khối quản lý rủi ro: gồm phòng quản lý rủi ro tín dụng thực hiện công tác
quản lý tín dụng, Công tác quản lý rủi ro tín dụng, Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp, Công tác phòng chống rửa tiền, Công tác quản lý hệ thống chất lƣợng ISO, Công tác kiểm tra nội bộ tại Chi nhánh.
- Khối tác nghiệp: gồm Phòng giao dịch khách hàng doanh nghiệp, Phòng giao dịch khách hàng cá nhân, Phòng quản trị tín dụng, Phòng tiền tệ - kho quỹ.
+ Phòng giao dịch khách hàng DN và Phòng giao dịch khách hàng cá nhân: Trực tiếp quản lý tài khoản và thực hiện giao dịch với khách hàng là doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân
+ Phòng Quản trị tín dụng: Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh
+ Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ: Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ về quản lý kho tiền và nghiệp vụ quỹ.
- Khối quản lý nội bộ: gồm các Phòng tài chính kế toán, tổ chức nhân sự, văn
phòng, Phòng Kế hoạch tổng hợp.
+ Phòng tài chính kế toán: Thực hiện công tác kế toán, tài chính, hậu kiểm cho toàn bộ hoạt động của chi nhánh
+ Phòng tổ chức nhân sự: Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lƣơng, chế độ bảo