- Giải bài toán, vẽ hình II.LấN LỚP
3) Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng
- GV chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ và giới thiệu 3 điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đờng thẳng, ta gọi đó là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau ?
- Chấm thêm 1 điểm D ngoài đờng thẳng và hỏi : 3 điểm A, B, D có thẳng hàng với nhau không ? Tại sao ?
4, Luyện tập :
* Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài. Chữa bảng. - Nhận xét chữa bài.
- Làm thế nào để có đợc đờng thẳng khi đã có đoạn thẳng ?
- Muốn ghi tên các đoạn thẳng, đờng thẳng ngời ta dùng kí hiệu gì ? * Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài. Chữa miệng. - Nhận xét chữa bài.
- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ?
*Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài. Chữa bảng. - Nhận xét bài làm của bạn.
5) Củng cố, dặn dò :
- Làm thế nào để có đợc đờng thẳng khi đã có đoạn thẳng ? - Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ?
Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương LỚP 2
Tờn bài: Luyện tập – Tiết 74
Giỏo viờn: Phạm Hồng Tuyết
Tuần 15, ngày thỏng năm 20…..
I.MỤC TIấU: Giúp HS :
- Củng cố kĩ năng trừ nhẩm.
- Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ (dạng đặt tính theo cột dọc). - Củng cố tìm thành phần cha biết trong phép trừ.
- Củng cố cách vẽ đờng thẳng (qua 2 điểm, qua 1 điểm). II.LấN LỚP
NỘI DUNG PHƯƠNG TIỆN
A. Bài cũ :
- Vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm cho trớc A, B và nêu cách vẽ.
- Vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm cho trớc C, D và chấm điểm E sao cho E thẳng hàng với C và D. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau ?
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập về các phép trừ hai số có nhớ đã học và tìm các thành phần cha biết của phép trừ. Ghi đầu bài. 2) Luyện tập :
a, Bài 1 :
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào bài - Gọi 2 HS đọc chữa bài.
- Nêu cách nhẩm 18 – 9 ; 17 – 9, 16 – 9, 14 - 6.
b, Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu cách thực hiện phép tính : 42 – 18; 71 – 25 và 60 - 37.
c , Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự giải bài toán. - Nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu cách vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm, một điểm cho trớc ? 3) Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
Rỳt kinh nghiệm sau tiết học: ……….. ………
Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương LỚP 2
Tờn bài: luyện tập chung– Tiết 75
Giỏo viờn: Phạm Hồng Tuyết
Tuần 15, ngày thỏng năm 20…..
I.MỤC TIấU: Giúp HS :
- Củng cố kĩ năng tính nhẩm.
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ (tính viết).
- Củng cố tìm thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ ; củng cố về giải bài toán bằng phép trừ với quan hệ “ngắn hơn”.
- Củng cố cách thực hiện phép cộng, phép trừ liên tiếp. II.LấN LỚP
NỘI DUNG PHƯƠNG TIỆN
A. Bài cũ :
- Nêu cách tính nhẩm 12 – 7, 15 - 8 ? - Nêu cách thực hiện phép trừ hai số - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? - Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục luyện tập về các phép trừ hai số có nhớ đã học và tìm các thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ. Ghi đầu bài.
2) Luyện tập :
a, Bài 1 : - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào bài - Gọi 2 HS đọc chữa bài.
- Nêu cách nhẩm 12 – 9 ; 16 – 9, 11 – 6, 12 - 5.
b, Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu cách thực hiện phép tính : 66 – 29 ; 41 – 6 .
c, Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Khi giải dãy tính ta thực hiện theo thứ tự nào ?
d, Bài 4 :- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự giải bài toán. - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
- Muốn tìm số hạng cha biết trong một tổng ta làm thế nào ?
e, Bài 5 : - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự giải bài toán. - Nhận xét bài làm của bạn.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào ?
3) Củng cố, dặn dò :
Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương LỚP 2
Tờn bài: Ngày giờ– Tiết 76
Giỏo viờn: Phạm Hồng Tuyết
Tuần 16, ngày thỏng năm 20…..
I.MỤC TIấU Giúp HS:
- Nhận biết đợc một ngày có 24 giờ; biết các buổi và tên gọi các giờ tơng ứng trong một ngày; bớc đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
- Củng cố biểu tợng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, tra, chiều, tối, đêm) và đọc đúng giờ trên đồng hồ.
- Bớc đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày. II.LấN LỚP
NỘI DUNG PHƯƠNG TIỆN
A. Kiểm tra bài cũ:2 HS lên bảng Tính : 45 – 17 + 23 = 76 + 9 – 54 =
- HS dới lớp đặt tính: 47 – 38
- Chữa bài HS nêu thứ tự thực hiện phép tính - NX , cho điểm
B. Bài mới:
1 . Giới thiệu bài: Hôm nay các con sẽ học về ngày giờ.
2. Giới thiệu về ngày giờ:
+ Con hãy cho biết bây giờ là ban ngày hay ban đêm?
* Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ngày nào cũng có buổi sáng, buổi tra, buổi chiều, buổi tối và buổi đêm. Ban đêm chúng ta không nhìn thấy mặt trời.