M Ở ĐẦU
4.4. Quy trình thu chế phẩm triterpenoid
Từ kết quả trên, bước đầu chúng tôi đã đưa ra được quy trình công nghệ trích ly triterenoid và thu chế phẩm trong nấm Linh Chi như sau.
Sơ đồ 4.1. Quy trình trích ly triterpenoid trong nấm Linh Chi
Nghiền mịn (d ≤2mm)
Trích ly
- Dung môi ethanol nồng độ 90%, - Nhiệt độ 80oC
- Thời gian 120 phút
- Tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi là 1/35 - Số lần trích ly là 2 lần
- Sử dụng thiết bị Soxhlet
Lọc (bằng giấy lọc)
Thu dịch
Cô: Bằng hệ thống cô chân không - Áp suất -0,8 atm, nhiệt độ 80oC
Chế phẩm triterpenoid
(hàm ẩm đạt khoảng 12 – 15%)
Nguyên liệu
Phần V
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua những kết quả nghiên cứu thu được khi tiến hành làm các thí nghiệm tại viện Cơđiện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:
- Xác định được kích thước nấm Linh Chi nguyên liệu cho trích ly là: Nấm Linh Chi nguyên liệu xay đạt kích thước d ≤ 2 cho khả năng trích ly các hoạt chất sinh học cao.
- Xác định dung môi cho trích ly nấm Linh Chi là ethanol nồng độ 90%, nhiệt độ trích ly là 80oC, tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi = 1/35 cho hiệu suất trích ly là tốt nhất.
- Bước đầu đưa ra được quy trình trích ly nấm Linh Chi và tạo chế phẩm nấm Linh Chi trích ly: Trích ly bằng etanol nồng độ 90%, nhiệt độ trích ly là 80oC, bằng thiết bị soxhlet trong 120 phút sau đó cô chân không – 0,8 atm ở 80oC .
5.2. Kiến nghị
Trong khuôn khổ của đề tài tốt nghiệp đã đưa ra được kết quả nghiên cứu và
đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn:
- Nghiên cứu tối ưu hóa quá trình công nghệ và thiết bị trích ly tạo chế phẩm triterpenoid từ nấm Linh Chi.
- Xác định hàm lượng các hoạt chất sinh học và các chỉ tiêu an toàn vệ sinh thực phẩm của sản phẩm và đánh giá hiệu quả chức năng của sản phẩm đối với người tiêu dùng
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt
1. Đỗ Tất Lợi (1995). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học- Kỹ thuật.
2. Lê Xuân Thám (1996). Dược liệu quý ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa Mũi Cà Mau.
3. Lê Xuân Thám (1996). Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đặc điển hấp thu khoáng nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.ex Fr).Karst. Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà nội, Việt nam.
4. Nguyễn Đức Tiến (2006). Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch. Báo cáo cấp Bộ: “Nghiên cứu tận dụng hạt nhãn và vỏ quả nhãn để làm thức ăn chăn nuôi và trồng nấm ”.
5. Nguyễn Đức Tiến (2006). Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch. Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm thực phẩm chức năng.
Báo cáo kết quảđề tài cấp Bộ, năm 2003 - 2005.
6. Nguyễn Hữu Đống và Đinh Xuân Linh (2000). Nấm ăn nấm dược liệu - công dụng và công nghệ nuôi nấm. Nhà xuất bản Hà Nội.
7. Nguyễn Lân Dũng (2011). Công nghệ trồng nấm, tập 1 và 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
8. Nguyễn Phước Nhuận, (2001). Giáo trình sinh hoá học, phần 1. Nhà xuất bản
Đại học Quốc Gia TPHCM.
9. Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Quốc Khánh, Lê Thị Lan Oanh (2001). Khảo sát Polysacarit ở một số cây thuốc, Viện Công nghệ Sinh học. Kỷ yếu - Annual Report, 520-529.
10.Nguyễn Thị Chính, Vũ Thành Công, Ick-Dong Yoo, Jong-Pyung Kim, Đặng Xuyến Như, Dương Hồng Dinh (2005). Nghiên cứu một số thành phần và hoạt chất sinh học của nấm Linh Chi Ganoderma lucidum nuôi trồng ở Việt Nam.
Báo cáo Hội nghị Sinh học toàn quốc, Hà nội. 429-432
11.Phạm Xuân Vượng, Trần Như Khuyên (2006). Giáo trình kỹ thuật sấy nông sản.
Nhà xuất bản Nông nghiệp.
13.Trần Văn Mão, Phạm Quang Thu (1993). Linh Chi - Một loại nấm chữa nhiều bệnh, Tạp chí Lâm nghiệp, T8, 20-21.
14.Trương Thị Hòa, Trương Hương Lan, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Thị Thi, Lại Quốc Phong (2001). Nghiên cứu trích ly các hoạt chất sinh học từ nấm Linh Chi. Viện Công nghệ thực phẩm.
Tài liệu nước ngoài
15.Breene W.M, (1990). Nutritional and medicinal value of speciality
musroom,Journal of Food Protection 53, pp.883-894.
16.Chen, A.W, L.J.Tanghe, K.W.MC leod, S.W.Workman,(1996). Extensive
ecological surveys of along-spored Ganoderma species on North America including delignification studies with a radioactive-labeled sucstrate. Proc. 96
Inter. Conf. On 22 Ganoderma Res. Taipei, Taiwan.
17.Chinese Herbal Medicine: Materia Medica, Third Edition by Dan Bensky, Steven Clavey, Erich Stoger, and Andrew Gamble (2004).
18.Choi Seung Hee, Kim Byong Kak, Ha Won Kim, Jin Hwan Kwak, Eung Chil
Choi, Young Choong Kim, Young-Bok Yoo, Yong Hwan Park (1992). Studies
on Protoplast Formation and Regeneration of Ganoderma lucidum. Archives
of Pharmacal Research, 158-158.
19.Hajjaj H, Macé C, Roberts M, Niederberger P, Fay LB (July 2005). Effect of 26-
oxygenosterols from Ganoderma lucidum and their activity as cholesterol synthesis inhibitors. Appl. Environ. Microbiol.71 (7): 3653–8.
20.High energy ultrasound extraction. United States Patent Aplication 20100015302. (2010).
21.Kino K, Yamashita A, Yamaoka K et al (1989). Isolation and characterization
of a new immunomodulatory protein, Ling Zhi-8, from Ganoderma lucidum. J
Biol Chem, (264), 47-472.
22.Lei. L etal (1993). Effects of Ganoderma Polysaccharides on the activity of AND
polymezase alpha of splenocytes and immune function in aged mice, Yao-
Hsueh-Hsueh-Pao, 28(8), pp.577-582.
23.Li YQ, Wang SF (2006). Anti-hepatitis B activities of ganoderic acid from
24.Liu J, Kurashiki K, Shimizu K, Kondo R (December 2006). Structure-activity
relationship for inhibition of 5alpha-reductase by triterpenoids isolated from Ganoderma lucidum. Bioorg. Med. Chem.14 (24): 8654–60.
25.Moradali MF, Mostafavi H, Hejaroude GA, Tehrani AS, Abbasi M, Ghods S
(2006). Investigation of potential antibacterial properties of methanol extracts
from fungus Ganoderma applanatum. Chemotherapy52 (5): 241–4.
26.Morigiwa A, Kitabatake, Y. Fujimoto, N. Ikekawa. Angiotensin converting enzyme-inhibiting triterpenes from Ganoderma lucidum. 1986.
27.Paterson RR (2006). Ganoderma – a therapeutic fungal biofactory. Phytochemistry 67 (18): 1985–2001.
28.Sasaki SH, Linhares REC, Nozawa CM, Montalván R, Paccola-Meirelles LD:
Lentinula edode Braz J Microbiol 2001, 52-55.
29.Sheng-quan Huang, Zheng-xiang Ning (2010). Extraction of Polysaccharides
from Ganoderma lucidum and its immune enhancement activity. International
Journal of Biological Macromolecules.
30.Stavinoha W.Bb., etal (1990). Study of the anti-inflammatory activity of
Ganoderma lucidum. Presented at the Third Academic/Industry Joint
Conference (AIDS), Sapporo, Japan.
31.Ukai S; Kiho T; Hara C; Kuruma I; Tanaka Y (1983). Polysaccharides in fungi.
XIV. Antiinflammatory effect of the polysaccharides from the fruit bodies of several fungi. JPharmacobiodyn, 6 (12), 90-983.
32.Wang H, Ng TB (January 2006). Ganodermin, an antifungal protein from
fruiting bodies of the medicinal mushroom Ganoderma lucidum. Peptides27
(1): 27–30.
33.Yang Gao, Ruhui Zhang, Juan Zhang, Shang Gao, Wenxin Gao, Haifeng Zhang,
Haotian Wang and Bing Han (2011). Study of the Extraction Process and
Invivo Inhibit ory Effect of Ganoderma Triterpen in Oral Mucosa Cancer. Jilin
1. Ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu tới hiệu quả trích ly triterpenoid
BALANCED ANOVA FOR VARIATE KQ FILE SL2 5/ 6/14 23:13
---:PAGE 1
Anh huong cua kích thước nguyen lieu toi hieu qua trich ly
triterpenoid
VARIATE V002 KQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN ==================================================================== 1 KICHTHUO$ 3 7.40929 2.46976 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 8 .433322E-02 .541652E-03
--- * TOTAL (CORRECTED) 11 7.41363 .673966
--- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL2 5/ 6/14 23:13
---:PAGE 2
Anh huong cua do min nguyen lieu toi hieu qua trich ly triterpenoid MEANS FOR EFFECT KICHTHUO$
--- KICHTHUO$ NOS KQ d>10 3 1.58000 5<d=10 3 2.03333 2<d=5 3 2.84000 d=2 3 3.63667 SE(N= 3) 0.134369E-01 5%LSD 8DF 0.438164E-01 --- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL2 5/ 6/14 23:13
---:PAGE 3
Anh huong cua do min nguyen lieu toi hieu qua trich ly triterpenoid F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |KICHTHUO| (N= 12) --- SD/MEAN |$ | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | KQ 12 2.5225 0.82095 0.23273E-01 0.9 0.0000
2. Ảnh hưởng của dung môi tới hiệu suất trích ly triterpenoid
BALANCED ANOVA FOR VARIATE KQ FILE SL1 5/ 6/14 23:11
---:PAGE 1
Anh huong cua dung moi toi hieu qua trich ly triterpenoid VARIATE V002 KQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN ===================================================================== 1 DUNGMOI$ 2 1.61042 .805211 ****** 0.000 2
* RESIDUAL 6 .446665E-02 .744441E-03
--- * TOTAL (CORRECTED) 8 1.61489 .201861
--- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL1 5/ 6/14 23:11
--- :PAGE 2
Anh huong cua dung moi toi hieu qua trich ly triterpenoid MEANS FOR EFFECT DUNGMOI$
--- DUNGMOI$ NOS KQ ethyl acetat 3 2.76333 ethanol 3 3.64000 methanol 3 3.68000 SE(N= 3) 0.157527E-01 5%LSD 6DF 0.544911E-01 --- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL1 5/ 6/14 23:11
---:PAGE 3
Anh huong cua dung moi toi hieu qua trich ly triterpenoid F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |DUNGMOI$| (N= 9) --- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | KQ 9 3.3611 0.44929 0.27284E-01 0.8 0.0000
3. Ảnh hưởng của nồng độ ethanol tới hiệu suất trích ly triterpenoid
BALANCED ANOVA FOR VARIATE KQ FILE SL2 6/ 6/14 7: 0
---:PAGE 1
Anh huong cua nong do ethanol toi hieu qua trich ly triterpenoid VARIATE V002 KQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO
PROB ER
SQUARES SQUARES LN ==================================================================== 1 NONGDODU$ 3 2.17823 .726075 784.95 0.000 2
* RESIDUAL 8 .739994E-02 .924993E-03
--- * TOTAL (CORRECTED) 11 2.18563 .198693
--- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL2 6/ 6/14 7: 0
---:PAGE 2