Chương trình khuyến nông, khuyến ngư

Một phần của tài liệu Ứng dụng hoạch định chiến lược trong xây dựng địa phương Nghiên cứu điển hình tại huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam (Trang 61)

Chƣơng trình Khuyến nông, khuyến ngƣ đƣợc thực hiện theo Nghị định số 56/2005/NĐ-CP ngày 26/4/2005 của Chính phủ về Khuyến nông, khuyến ngƣ.

 Nội dung, thời gian và phạm vi chƣơng trình

- Nội dung: Thông tin, tuyên truyền; Bồi dƣỡng, tập huấn và đào tạo; Xây dựng mô hình và chuyển giao khoa học công nghệ; Tƣ vấn và dịch vụ; Hợp tác quốc tế về khuyến nông, khuyến ngƣ.

- Thời gian thực hiện: Từ năm 2006 - 2010. - Phạm vi chƣơng trình: Áp dụng trên toàn tỉnh.  Đánh giá tình hình thực hiện

Những kết quả đạt đƣợc: Hệ thồng công tác KN - KN đƣợc phân cấp từ tỉnh đến cơ sở. Cấp cơ sở có hình thành mạng lƣới Trạm khuyến nông và khuyến nông viên cơ sở. Thu hút đƣợc nhiều tổ chức nƣớc ngoài tài trợ cho các chƣơng trình, dự án KN - KN với nguồn kinh phí đầu tƣ đáng kể trong điều kiện nguồn ngân sách nhà nƣớc còn hạn chế; góp phần giúp cho ngƣời dân tiếp cận đƣợc tiến bộ kỹ thuật công nghệ để triển khai sản xuất nhằm cải thiện đời sống.

52

đƣợc khoa học kỹ thuật, áp dụng vào sản xuất. Nâng cao năng suất lao động, đẩy mạnh thâm canh nhằm tạo nguồn nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến, xuất khẩu góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp ngày càng phát triển.

Ngƣời dân tiếp cận đƣợc thông tin sản xuất và thị trƣờng. Đặc biệt là việc thành lập và duy trì hoạt động của các Câu lạc bộ khuyến nông đã giúp nông dân có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm sản xuất.

Một số mô hình đƣợc triển khai trên địa bàn huyện Duy Xuyên tuy không nhiều nhƣng bƣớc đầu đã có những dấu hiệu tích cực, nhƣ: Mô hình chăn nuôi trâu, bò có chuồng nhốt và dự trữ rơm rạ làm thức ăn; Chăn nuôi heo Móng Cái có chuồng nhốt, nuôi heo ky; cá nƣớc ngọt. Kỹ thuật trồng, chăm sóc cây keo trồng rừng sản xuất đã đƣợc bà con đồng bào áp dụng thực hiện tốt, đạt hiệu quả kinh tế cao.

Những tồn tại, hạn chế: Việc ban hành các văn bản chỉ đạo, điều hành của tỉnh về công tác KN - KN chƣa đƣợc thực hiện tốt. Cơ chế thu hút và chế độ đối với độ ngũ khuyến nông viên cơ sở, cộng tác viên chƣa thực hiện tốt.

Tính liên kết giữa các tổ chức khuyến nông với chính quyền địa phƣơng, các ngành liên quan chƣa đƣợc phát huy tốt. Công tác chỉ đạo, điều hành của chính quyền cơ sở trong việc triển khai, hỗ trợ nông dân mở rộng mô hình sản xuất sau trình diễn chƣa đƣợc chú trọng đúng mức.

Nhiều mô hình trình diễn chƣa đƣợc nhân rộng sản xuất. Việc trình diễn mô hình chƣa gắn chặt với tƣ vấn các hình thức huy động nguồn vốn ƣu đãi, thông tin thị trƣờng, nên ngƣời dân không có nguồn vốn để đầu tƣ mở rộng, hay khi mở rộng sản xuất thì không có thị trƣờng tiêu thụ hoặc giá cả quá thấp gây thua lỗ.

Khả năng tiếp thu hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác, thông tin thị trƣờng và áp dụng các mô hình để triển khai thực hiện trên địa bàn miền núi còn rất hạn chế. Xuất phát từ trình độ dân trí thấp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, tiềm lực hạn chế, lực

53

lƣợng khuyến nông viên cơ sở mỏng, nên công tác khuyến nông - khuyến lâm chƣa thực sự đƣợc triển khai sâu rộng trong cộng đồng dân cƣ.

3.3.7. Một số dự án đầu tư phát triển y tế trên địa bàn huyện Duy Xuyên.

Trong những năm gần đây, đã có một số chƣơng trình hỗ trợ đầu tƣ hệ thống cơ sở hạ tầng y tế để nâng cao năng lực khám, chữa bệnh cho nhân dân.

 Nội dung một số dự án

- Dự án Y tế nông thôn: thực hiện theo Quyết định số 644/QĐ-TTg ngày 30/5/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ.

+ Mục tiêu: Dự án hỗ trợ nâng cao năng lực khám chữa bệnh ở nông thôn. + Thời gian thực hiện: Từ năm 2003- 2008.

+ Quy mô dự án thực hiện trên địa bàn các huyện, gồm 11 công trình. Nguồn vốn từ ngân sách cân đối của địa phƣơng cùng với sự đầu tƣ của tỉnh

- Đề án xây dựng, cải tạo, nâng cấp bệnh viện đa khoa huyện và bệnh viện đa khoa khu vực liên huyện sử dụng trái phiếu Chính phủ và các nguồn vốn khác giai đoạn 2008 – 2010, theo Quyết định của thủ tƣớng và tỉnh Quảng Nam.

+ Mục tiêu của Đề án: Đầu tƣ xây dựng, cải tạo, nâng cấp về CSHT, mua sắm trang thiết bị và nâng cao năng lực chuyên môn cho độ ngũ cán bộ y tế của một số Bệnh viện đa khoa tuyến huyện nhằm đƣa các dịch vụ kỹ thuật y tế gần dân. Tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nghèo, ngƣời dân vùng núi, vùng sâu, vùng xa đƣợc tiếp cận các dịch vụ y tế có chất lƣợng ngày một tốt hơn, đồng thời giảm tình trạng quá tải cho các bệnh viện tuyến trên.

+ Thời gian thực hiện: Từ 2008 - 2010.

+ Quy mô dự án trên địa bàn tỉnh: Có các dự án, gồm: Bệnh viện ĐKKV Sơn Hà; Bệnh viện đa khoa (BVĐK) huyện Minh Long; BVĐK Sơn Tịnh; BVĐK Tƣ Nghĩa; BVĐK Mộ Đức; BVĐK Đặng Thùy Trâm.

54

+ Mục tiêu: Nâng cao chất lƣợng dịch vụ y tế, cải thiện kỹ năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời dân nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số, phụ nữ và trẻ em.

+ Thời gian thực hiện: Từ 2009 - 2013.

+ Quy mô dự án trên địa bàn tỉnh: Tỉnh Quảng Nam có 4 Dự án Bệnh viện đa khoa. Dự án sử dụng vốn ODA (Ngân hàng phát triển Châu Á) là 51,106 triệu đồng; vốn đối ứng trong nƣớc là 5,678 triệu đồng.

 Đánh giá tình hình thực hiện

Những kết quả đạt đƣợc: Trong thời gian qua, với sự đóng góp của nhiều dự án đầu tƣ phát triển y tế, ngành y tế nói chung và lĩnh vực khám chữa bệnh trong tỉnh nói chung và các bệnh viện khu vực, bệnh viện tuyến huyện (đặc biệt là khu vực miền núi) đã có những tiến bộ rõ nét, nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh, hệ thống cung cấp dịch vụ y tế đƣợc mở rộng, tỷ lệ ngƣời ốm đƣợc chăm sóc y tế tăng lên; ngƣời bệnh ngày càng dễ dàng hơn trong việc tiếp cận các dịch vụ y tế; nhiều dịch bệnh đƣợc khống chế cơ bản hoặc đƣợc loại trừ; sức khỏe và tuổi thọ của ngƣời dân đƣợc nâng lên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những tồn tại, hạn chế: Tỉnh chƣa thực hiện tốt chính sách ƣu đãi phù hợp để thu hút các thành phần kinh tế tham gia công tác khám chữa bệnh cho nhân dân, tham gia đầu tƣ các cơ sở y tế trên địa bàn. Ngân sách đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị còn hạn chế so với nhu cầu thực tế. Cơ sở vật chất, trang thiết bị các bệnh viện đa khoa, trung tâm y tế huyện chƣa hoàn chỉnh và đồng bộ, còn lạc hậu, chƣa đủ khả năng giải quyết hết các bệnh thông thƣờng, các bệnh chuyên khoa đặc thù. Nguồn nhân lực đội ngũ y, bác sĩ còn thiếu về số lƣợng và chất lƣợng. Đặc biệt, tuyến huyện và xã khu vực miền núi còn gặp rất nhiều khó khăn. Chính sách thu hút cán bộ y, bác sĩ về đứng Trạm y tế xã miền núi chƣa đảm bảo thu hút, động viên an tâm công tác.Hệ thống trạm y tế miền núi nhiều nơi xuống cấp, thiết bị lạc hậu hạn chế khả năng khám chữa bệnh ban đầu cho

55 nhân dân.

3.3.8. Chương trình nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn.

Chƣơng trình đƣợc thực hiện theo Quyết định số 277/2006/QĐ-TTg ngày 11/12/2006 Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn giai đoạn 2006-2010.

 Nội dung, thời gian, phạm vi chƣơng trình

- Nội dung: Cung cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn. - Thời gian thực hiện: Từ năm 2006 - 2010.

- Phạm vi thực hiện trên địa bàn tỉnh: Toàn tỉnh.  Đánh giá tình hình thực hiện

Những kết quả đạt đƣợc: Các dự án đã triển khai xây dựng hoàn thành giải quyết cơ bản một số vùng nông thôn thiếu nƣớc sinh hoạt, cung cấp đảm bảo đủ nhu cầu về nƣớc sinh hoạt cho nhân dân. Từng bƣớc cải thiện đời sống, sức khoẻ cho nhân dân tại các vùng dự án, đặc biệt là giải phóng đƣợc một phần sức lao động cho phụ nữ và trẻ em tham gia công việc gia đình. Các dự án đƣợc đầu tƣ có quy mô lớn hơn so với các năm trƣớc đây.

Về vệ sinh môi trƣờng đã đạt đƣợc mục tiêu của kế hoạch đề ra. Công tác vệ sinh môi trƣờng nông thôn đã có nhiều chuyển biến tích cực về nhận thức và đƣợc cụ thể hóa bằng hành động trong sinh hoạt, sản xuất của nhân dân.

Công tác truyền thông và tập huấn đào tạo cán bộ đạt đƣợc khá cao. Nhận thức về vệ sinh môi trƣờng đã đƣợc nâng cao trong nhân dân, các hoạt động về môi trƣờng đã đƣợc nhân dân hƣởng ứng và thực hiện.

Đối với vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, dự án có ý nghĩa rất quan trọng trong cải thiện chất lƣợng cuộc sống của đồng bào. Ngƣời dân đƣợc giải phóng sức lao động nhờ hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt tập trung và phân tán đến nơi ở.

Những hạn chế, tồn tại: Công tác khảo sát và thiết kế chƣa đƣợc thực hiện tốt làm ảnh hƣởng đến hiệu quả đầu tƣ và việc sử dụng lâu bền công trình. Tuy

56

nhiên, do chất lƣợng khảo sát, thiết kế, chất lƣợng hồ sơ chƣa tốt nên còn một số công trình nƣớc sạch không phát huy hiệu quả. Công tác chuẩn bị đầu tƣ còn kéo dài, việc khởi công chậm dẫn đến tiến độ giải ngân hàng năm không đạt kế hoạch. Chƣa thực hiện tốt nội dung phân công phối hợp giữa ba ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Y tế, Giáo dục và Đào tạo. Chƣơng trình vệ sinh môi trƣờng và công tác truyền thông - giáo dục chƣa đƣợc chú trọng. Hằng năm chƣa bố trí vốn cho Sở Y tế để thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lƣợng nƣớc và thực hiện chƣơng trình vệ sinh.

Việc phối hợp, lồng ghép và quản lý các nguồn đầu tƣ xây dựng công trình nƣớc sạch còn bất cập. Chƣa có sự phối hợp, lồng ghép các chƣơng trình khác với chƣơng trình do Sở NN&PTNT quản lý. Các chƣơng trình 135, 134, Plan, RUDEP, Đông Tây hội ngộ… triển khai tại các huyện đƣợc thực hiện theo sự quản lý riêng của từng chƣơng trình. Vì vậy, việc tổng hợp tình hình cung cấp nƣớc sạch trên địa bàn khó chính xác, ảnh hƣởng đến kế hoạch, chỉ đạo chung.

Chƣa xây dựng đƣợc cơ chế quản lý, thực hiện chƣơng trình có những đặc thù riêng, hệ thống dịch vụ trong lĩnh vực cấp nƣớc sinh hoạt và vệ sinh môi trƣờng nông thôn và đào tạo nhân lực quản lý, vận hành các công trình cấp nƣớc. Công tác quản lý, khai thác, duy tu còn nhiều hạn chế. Nhiều công trình sau khi chủ đầu tƣ bàn giao cho địa phƣơng quản lý chỉ phát huy trong thời gian đầu. Việc duy tu, bảo dƣỡng thiếu sự quan tâm nên để hƣ hỏng làm ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng công trình. Việc quản lý, vận hành, khai thác các công trình cấp nƣớc nhiều nơi còn buông lỏng; công tác sửa chữa các công trình bị hƣ hỏng và xuống cấp ở một số công trình triển khai chƣa kịp thời; không tổ chức bảo vệ, thậm chí để xảy ra trƣờng hợp phá hoại làm hƣ hỏng công trình.

Đối với địa bàn miền núi còn tồn tại nhiều khó khăn, hạn chế.Công tác khảo sát nguồn nƣớc, thiết kế công trình còn gặp nhiều khó khăn, hệ thống cấp dẫn nƣớc chỉ dùng đƣợc những thiết bị đơn giản, với quy mô nhỏ, lẻ nên thƣờng

57 hƣ hỏng.

3.3.9. Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm.

Chƣơng trình thực hiện theo Quyết định số 101/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007- Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2010.

 Nội dung, thời gian, phạm vi chƣơng trình

- Nội dung: Chƣơng trình với 3 dự án và 2 hoạt động sau: Dự án vay vốn tạo việc làm; Dự án hỗ trợ đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài; Dự án hỗ trợ phát triển thị trƣờng lao động; Hoạt động giám sát, đánh giá; Hoạt động nâng cao năng lực quản lý lao động - việc làm.

- Thời gian thực hiện: giai đoạn 2006-2010. - Phạm vi thực hiện trên địa bàn tỉnh: Toàn tỉnh.  Đánh giá tình hình thực hiện

Những kết quả đạt đƣợc: Hệ thống cơ sở đào tạo nghề nghề và công tác giới thiệu việc làm phát triển mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 27 cơ sở dạy nghề.Kết quả tạo việc làm đạt bằng và vƣợt kế hoạch hàng năm: Bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho khoảng 33.920 lao động, đạt 102,78% chỉ tiêu.

Những tồn tại, hạn chế: Trong quá trình xây dựng Chƣơng trình, kêu gọi thu hút đầu tƣ, nhiều cơ quan, ngành, địa phƣơng chƣa quan tâm đến việc thu hút lao động tại chỗ. Quỹ Quốc gia về việc làm do Trung ƣơng bổ sung hàng năm cho tỉnh còn hạn chế (từ 4-4,5 tỷ đồng/năm) chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của nhân dân. Việc đƣa lao động trong tỉnh đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài còn quá ít. Đào tạo cho ngƣời lao động chƣa theo quy hoạch, lao động có kỹ thuật và công nhân lành nghề rất hiếm.Tính tự chủ trong tự tạo việc làm, tự tìm kiếm việc làm của ngƣời lao động chƣa đƣợc phát huy, trình độ tay nghề của ngƣời lao động nhìn chung còn thấp, tác phong làm việc chƣa phù hợp với quy trình sản xuất công nghiệp. Đối với khu vực miền núi còn tồn tại nhiều hạn chế

58

trong vấn đề việc làm. Với trình độ dân trí còn hạn chế, khả năng tiếp cận đào tạo nghề hạn chế, tác phong làm việc chƣa phù hợp với môi trƣờng công nghiệp, thụ động trong vay vốn tạo việc làm, tâm lý chƣa đƣợc yên tâm khi xa làng, bản làm ăn... Các yếu tố trên ảnh hƣởng rất nhiều đến khả năng có việc làm và nâng cao thu nhập.

3.3.10. Các chương trình, dự án của các tổ chức nước ngoài

Nguồn vốn ODA và vốn của các tổ chức phi Chính phủ (NGO) đã góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung và khu vực huyện Duy Xuyên nói riêng.

 Nội dung các chƣơng trình, dự án (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với các dự án sử dụng vốn ODA: Trong thời gian qua, toàn tỉnh có 24 dự án ODA, đầu tƣ trên các lĩnh vực nhƣ: Xây dựng CSHT nông thôn; các tuyến giao thông; Cải thiện Môi trƣờng đô thị; Thủy lợi; hỗ trợ Giáo dục; Năng lƣợng nông thôn, Phòng chống thiên tai.

Đối với các dự án NGO: Trên địa bàn tỉnh có 19 Tổ chức phi Chính phủ hoạt động với 45 chƣơng trình, dự án. Các chƣơng trình, dự án chủ yếu tập trung vào một số lĩnh vực nhƣ: Phát triển nông nghiệp, nông thôn, xoá đói giảm nghèo, y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, giáo dục đào tạo, nâng cao năng lực và viện trợ khẩn cấp. Chƣơng trình, dự án đều phát huy hiệu quả, phù hợp các định hƣớng ƣu tiên phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhiều mô hình đƣợc thử nghiệm thành công, có tác dụng tích cực trong giảm nghèo và phát triển kinh tế nhƣ các mô hình về phòng tránh thiên tai, phát triển kinh tế hộ gia đình.

 Đánh giá tình hình thực hiện

Những kết quả đạt đƣợc: Công tác công tác xúc tiến, kêu gọi, tiếp nhận viện trợ từ nguồn vốn ODA và vốn từ các Tổ chức Phi Chính phủ đƣợc thực hiện tốt nên việc thu hút các nguồn vốn này đạt đƣợc những kết quả tốt. Bên cạnh các

Một phần của tài liệu Ứng dụng hoạch định chiến lược trong xây dựng địa phương Nghiên cứu điển hình tại huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam (Trang 61)