Thực trạng về các ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Ứng dụng hoạch định chiến lược trong xây dựng địa phương Nghiên cứu điển hình tại huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam (Trang 43)

3.2.2.1. Lĩnh vực sản xuất CN-TTCN:

Sản xuất CN-TTCN tuy còn gặp nhiều khó khăn, nhất là khó khăn về nguồn vốn, thị trƣờng và lao động, nhƣng các doanh nghiệp, hộ sản xuất đã nỗ lực khắc phục để tổ chức sản xuất hợp lý nhằm giảm chi phí, duy trì ổn định sản xuất. Tổng giá trị sản xuất toàn ngành đạt 1.440 tỷ đồng, tăng 21,61% so với cùng kỳ, không đạt chỉ tiêu Nghị quyết HĐND huyện đề ra là tăng 22%. Một số ngành ổn định và đạt mức tăng trƣởng khá, nhƣ: công nghiệp chế biến thực phẩm đồ uống đạt 372 tỷ đồng, tăng 61,09%; sản phẩm da, va li, túi xách đạt 236 tỷ đồng, tăng 53,96%; ngành may mặc đạt GTSX 94 tỷ đồng, tăng 52,81% so cùng kỳ. Trong khi đó, GTSX ngành chế biến mây tre, gỗ giảm 17,75% và ngành dệt vải tiếp tục gặp khó khăn, lƣợng vải chỉ đạt 35 triệu mét, hầu hết các doanh nghiệp không còn đủ điều kiện để tiếp tục tái đầu tƣ phát triển sản xuất. Trƣớc tình hình khó khăn đối với sản xuất CN-TTCN, UBND huyện đã khảo sát một số DN ngành dệt và tổ chức gặp mặt đối thoại cùng các doanh nghiệp để tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn theo tinh thần Nghị quyết 13 của Chính phủ.

Công tác thu hút đầu tƣ phát triển sản xuất có chuyển biến tích cực. Công ty Sedo Vinako đầu tƣ tại CCN Đông Yên đã đi vào hoạt động sản xuất; công ty Kết Đoàn (Tây Ban Nha) đầu tƣ tại CCN Tây An đã triển khai hoạt động sản xuất trong giai đoạn đầu, công ty Hi-Tech (Thái Lan) đã khởi công xây dựng nhà xƣởng và đào tạo công nhân. Ngoài ra, đã lập thủ tục trình UBND tỉnh cấp phép đầu tƣ dự án chế biến nông sản tại CCN Tây An cho Công ty Hy Sung (Hàn Quốc). Công tác chuẩn bị triển khai CCN Gò Mỹ tại Duy Tân đƣợc tổ chức thực hiện tích cực.

3.2.2.2. Lĩnh vực thương mại- du lịch - dịch vụ:

34

và đời sống. Một số chợ nông thôn tiếp tục đƣợc đầu tƣ xây dựng, nâng cấp, nhƣ: chợ Trà Kiệu, chợ Cổng số 5, chợ Nồi Rang; dự án khu phố chợ Nam Phƣớc đƣợc triển khai. Công tác quản lý thị trƣờng, phòng chống gian lận thƣơng mại, kiểm tra chất lƣợng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm đƣợc chú trọng; đã kiểm tra 354 lƣợt, phát hiện xử lý vi phạm hành chính 136 vụ, với tổng số tiền trên 125 triệu đồng. Thực hiện cuộc vận động “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, phối hợp với Sở Công thƣơng và BigC Đà Nẵng tổ chức phiên chợ hàng tiêu dùng Việt Nam tại Trung tâm VHTT huyện đƣợc nhân dân hƣởng ứng và hoan nghênh.

Đã tích cực triển khai thực hiện một số hạng mục dự án trong Quy hoạch tổng thể về bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích Mỹ Sơn đến năm 2020; từng bƣớc triển khai thực hiện Đề án phát triển du lịch Duy Xuyên đến năm 2020. Đã cơ bản hoàn thành các hạng mục quy hoạch chi tiết Làng du lịch sinh thái cộng đồng Trà Nhiêu, với tổng mức đầu tƣ trên 3,5 tỷ đồng; phối hợp với Sở VHTT&DL và Văn phòng Tổ chức lao động quốc tế (ILO) khảo sát, triển khai xây dựng mô hình du lịch homestay tại khu vực quanh hồ Thạch Bàn,xã Duy Phú; phối hợp với các ngành của tỉnh và tổ chức UNESCO Việt Nam khảo sát một số làng nghề trên địa bàn huyện để xây dựng sản phẩm hàng lƣu niệm “Dấu ấn” phục vụ du khách; phối hợp với các ngành chức năng của tỉnh khảo sát, thoả thuận địa điểm đầu tƣ khu phức hợp Mỹ Sơn giai đoạn I do Công ty đầu tƣ xây dựng Nam Quảng Nam thực hiện. Công tác cải tiến dịch vụ du lịch và quảng bá du lịch tiếp tục đƣợc triển khai thực hiện. Đã thu hút đƣợc 220.916 lƣợt khách đến tham quan, tăng 4,09%, trong đó có 149.081 lƣợt khách quốc tế; doanh thu gần 12 tỷ đồng, giảm 0,84% so cùng kỳ.

35

Bảng 3.3: Tình hình thực hiện kế hoạch ngành Công nghiệp 2011- 2014

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Mục tiêu KH 2011- 2014 TH 2011 TH 2012 TH 2013 Ƣớc TH 2014 1 Giá trị sản xuất (gcđ 1994) đồng Tỷ 1,175.0 1,440.5 1,773.2 2,182.4 2 Tốc độ tăng % 22% 18.0 21.6 23.1 23.2 3 Sản phẩm chủ yếu - Sản lƣợng vải các loại 1000 m 41,807 34,830 29,110 19,532 - Dệt lụa tơ tằm 1000 m 102 80 105 60 - Dệt chiếu cói 1000 đôi 452 455 470 355

- Sản phẩm may công nghiệp 1000S

p 4,960 6,640 12,350 15,550 - Sản phẩm vali túi xách 1000S

p 5,200 7,210 26,800 42,500 - Sản xuất mây tre xuất khẩu 1000

sp 420 405 210 190

- Chế biến nƣớc mắm thƣờng 1000

lít 1,890 1,895 1,950 2,300 - Gạch tuynel các loại 1000

viên 186,500 210,000 215,000 250,120

(Nguồn: Tài chính- Kế hoạch huyện Duy Xuyên) 3.2.2.3. Trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp:

Giá trị sản xuất toàn ngành đạt 426 tỷ đồng, tăng 4,2% so cùng kỳ (KH là 4,3%). Kết quả trên đã thể hiện rõ những cố gắng của các cấp, các ngành trong chỉ đạo, điều hành sản xuất và sự nỗ lực phấn đấu của bà con nông dân trong điều kiện phải đối mặt với nhiều khó khăn do tác động của giá cả thị trƣờng, thời tiết diễn biến bất lợi và các loại dịch bệnh bùng phát, lây lan.

Ngành trồng trọt giữ vững ổn định về quy mô diện tích. Công tác dồn điền đổi thửa, cải tạo chỉnh trang đồng ruộng, bê tông hoá giao thông nội đồng, kiên cố hoá kênh mƣơng, thuỷ lợi hoá đất màu tiếp tục đƣợc triển khai, đã tạo điều

36

kiện thuận lợi để bố trí các loại cây trồng, áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ và thực hiện cơ giới hoá trong nông nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sản suất. Tổng diện tích gieo trồng đạt 14.926 ha, tăng 0,5% so với cùng kỳ, trong đó cây lƣơng thực 9.093 ha, đạt 102,7 % kế hoạch, cây lúa 7.760 ha, tăng 1,5%; cây thực phẩm 3.014 ha đạt 100,4% kế hoạch. Nhờ xác lập đƣợc lịch thời vụ, bố trí cơ cấu giống hợp lý và tăng cƣờng các biện pháp thâm canh, phòng trừ dịch bệnh, nên năng suất các loại cây trồng tăng hơn những năm trƣớc. Do đó, tuy vụ Hè- Thu ở một số vùng cây lúa bị ảnh hƣởng nắng nóng kéo dài gây lép từ 20-30%, nhƣng năng suất lúa bình quân cả năm vẫn đạt 58,96 tạ/ha, tăng 4,7 tạ/ha so năm 2011. Tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt 53.779 tấn, tăng 10,4% so với cùng kỳ.

Chăn nuôi gặp nhiều khó khăn do tác động của thị trƣờng tiêu thụ và dịch bệnh, hiệu quả thấp. Các quy hoạch chăn nuôi tập trung triển khai thực hiện chậm. Tổng đàn gia súc 63.030 con, giảm 21% ; đàn gia cầm đạt 465.800 con, tăng 3,9 % so cùng kỳ. Công tác thú y, phòng ngừa, kiểm soát dịch bệnh động vật có nhiều cố gắng, cả 2 đợt dịch cúm gia cầm và heo tai xanh đều đƣợc bao vây, khống chế trong phạm vi hẹp. Đã khảo sát, sắp xếp từ trên 100 điểm giết mổ trên địa bàn huyện còn 25 cơ sở giết mổ tập trung và đang tiến hành quy hoạch, xây dựng 3 khu giết mổ tập trung quy mô lớn ở 3 vùng trên địa bàn huyện.

Khai thác, nuôi trồng thủy sản có chuyển biến tích cực. Tổng sản lƣợng đánh bắt đạt 9.042 tấn, tăng 6,2% so cùng kỳ. Nuôi tôm nƣớc lợ đạt sản lƣợng 285 tấn, tăng 11,6 % so cùng kỳ. Nuôi cá nƣớc ngọt chủ yếu theo phƣơng thức quảng canh, sản lƣợng đạt 98 tấn.

Công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng đƣợc chú trọng. Nạn phá rừng, săn bắt động vật hoang dã đƣợc ngăn chặn. Các vụ tranh chấp, khiếu kiện về rừng, đất rừng đƣợc chỉ đạo giải quyết theo đúng pháp luật. Tuy nhiên, việc kiểm tra, đôn đốc của các ngành chức năng và các địa

37

phƣơng có rừng chƣa đƣợc thƣờng xuyên, tình trạng ngƣời trồng rừng tự ý đốt thực bì trong mùa nắng nóng còn xảy ra ở nhiều nơi, dẫn đến vụ cháy rừng lây lan trên diện rộng gây thiệt hại trên 30 ha rừng trồng tại xã Duy Trung và xã Duy Sơn.

Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới đƣợc tập trung chỉ đạo quyết liệt. Đến nay đã phê duyệt 11/11 Đề án xây dựng xã nông thôn mới; riêng 3 xã điểm đã thông qua quy hoạch lần 3 và đang tích cực triển khai thực hiện; trong đó đáng chú ý trên lĩnh vực nông nghiệp là triển khai quy hoạch sản xuất, cải tạo, chỉnh trang đồng ruộng, phát triển giao thông nội đồng, xây dựng cánh đồng mẫu lớn ...

Bảng 3.4: Tình hình thực hiện kế hoạch ngành Nông- Lâm- Ngƣ nghiệp từ năm 2011- 2014 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Mục tiêu KH 2011- 2014 TH 2011 TH 2012 TH 2013 Ƣớc TH 2014 1 Giá trị sản xuất (gcđ 94) đồng Tỷ 408.8 426.0 442.6 459.6 2 Tốc độ tăng giá trị sản xuất (gcđ

1994) % 4.3 3.9 4.2 3.9 4.11 3 Sản phẩm chủ yếu - Sản lƣợng lƣơng thực có hạt Nghìn tấn 48.7 53.8 49.8 55.2 Trong đó: Thóc Nghìn tấn 41.3 45.8 44.3 47.9 - Lạc vỏ Tấn 1,867.8 2,589.3 2,996.3 2,157.0 - Mè Tấn 379.8 342.9 312.7 301.5 - Bông vải Tấn 50 35 28 7 - Cây đây Tấn 104 92.8 92.8 91.2 - Cây cói Tấn 1,261.0 1,248.8 1,201.2 1,183.0 - Đàn Trâu 1000 Con 3,650 3,480 3,394 3 - Đàn Bò 1000 17,050 10,950 10,537 11

38 Con - Đàn Lợn 1000 Con 59,700 48,600 45,353 45 - Gia cầm 1000 Con 448,300 465,800 512,370 578 - Sản lƣợng thủy, hải sản k thác Tấn 8,320 9,042 9,675 10,239 - Diện tích Trồng rừng tập trung ha 39.0 50.0 300.0 100.0

(Nguồn: Tài chính- Kế hoạch huyện Duy Xuyên) 3.2.2.4. Trên lĩnh vực quy hoạch và đầu tư xây dựng cơ bản:

Về quy hoạch, đã hoàn thành các thủ tục trình UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch chung thị trấn Nam Phƣớc và đang tích cực trình phê duyệt quy hoạch vùng của huyện. Tiến hành điều chỉnh định hƣớng quy hoạch khu Văn hóa - Thƣơng mại - Dịch vụ và Du lịch Lăng Bà Thu Bồn (xã Duy Tân); điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng khu dân cƣ gốm sứ La Tháp (xã Duy Hòa), khu dân cƣ phố chợ Trà Kiệu (xã Duy Sơn), CCN Đông Yên (xã Duy Trinh) và hƣớng dẫn 10/11 xã xây dựng, thông qua quy hoạch xã nông thôn mới.

Về đầu tư xây dựng cơ bản, trên địa bàn huyện đã triển khai khởi công xây dựng mới, sửa chữa, nâng cấp trên 32 công trình, với tổng mức đầu tƣ ngân sách các cấp và hỗ trợ của DN gần 200 tỷ đồng (không tính vốn đầu tư cầu Gò Nổi và cầu Bà Rén). Trong đó, vốn ngân sách huyện trên 110 tỷ đồng. Nhìn chung, các công trình triển khai đúng tiến độ, nhất là các công trình trƣờng học nhƣ: Trƣờng THCS Phù Đổng, Mẫu giáo Duy Phú, TH Duy Hải nhằm kịp đƣa vào khai giảng năm học mới và các hạng mục công trình phục vụ kỷ niệm 65 năm ngày Thƣơng binh liệt sỹ, nhƣ: Nhà đón khách Đền liệt sỹ huyện, nâng cấp nghĩa trang liệt sỹ xã Duy Châu, Nhà bia tƣởng niệm các AHLS xã Duy Phú. Các công trình chuyển tiếp đƣợc tập trung đôn đốc đẩy nhanh tiến độ và hầu hết đã hoàn thành. Đến nay, đã hoàn thành, đƣa vào sử dụng 27/29 công trình mới và 5/6 công trình chuyển tiếp. Riêng tuyến đƣờng ĐH6 Duy Nghĩa, do nguồn vốn tỉnh bố trí còn hạn chế, nên tiến độ chậm so với yêu cầu. Các chƣơng trình kiên cố hoá GTNT, kênh mƣơng nội đồng, dồn điền đổi thửa, đầu tƣ cơ sở vật chất trƣờng, lớp học

39

đƣợc triển khai thực hiện tích cực. Bên cạnh đó, đã chủ động tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ của Ngân hàng Vietinbank để triển khai xây dựng Nhà Văn bia Đền liệt sỹ; Trạm Y tế xã Duy Trung; điểm trƣờng Mẫu giáo thôn Trà Châu, xã Duy Sơn.

Ngoài ra, đã tích cực phối hợp với chủ đầu tƣ triển khai các công trình trên địa bàn do tỉnh quản lý, nhƣ: Hồ Phú Lộc, Hồ Thạch Bàn, kè đê biển Duy Vinh (tuyến số 1), cầu Gò Nổi, trụ sở Quân sự, Công an và Bảo hiểm xã hội huyện; xúc tiến các thủ tục thực hiện dự án Trung tâm - Thƣơng mại - Dịch vụ Kiểm Lâm.

Công tác quản lý chất lƣợng, giám sát đầu tƣ đƣợc tập trung thực hiện đảm bảo quy định. Nhìn chung, các công trình đƣợc triển khai xây dựng theo đúng các quy trình, thủ tục, thi công cơ bản đảm bảo chất lƣợng và mỹ thuật, đúng theo thiết kế - dự toán đƣợc duyệt.

Công tác GPMB, TĐC đƣợc thực hiện tích cực. Đã tập trung giải quyết các tồn đọng, vƣớng mắc, các kiến nghị, khiếu nại của nhân dân nhằm đảm bảo ổn định tƣ tƣởng nhân dân và tiến độ thực hiện các dự án. Đã hoàn thành GPMB cầu Gò Nổi, đƣờng dẫn cầu Bà Rén, khu dân cƣ và chợ Trà Kiệu; đồng thời, tiếp tục công tác GPMB- TĐC khu phố chợ Nam Phƣớc và các dự án vùng Đông, tích cực chuẩn bị thực hiện GPMB dự án đƣờng cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi.

3.2.2.5. Công tác quản lý thu, chi ngân sách:

Tổng thu ngân sách nhà nƣớc ƣớc đạt 676 tỷ đồng, nếu loại trừ số thu kết dƣ, chuyển nguồn năm trƣớc và tạm ứng ngân sách cấp trên là 245 tỷ đồng, thì số thu trong năm là 431 tỷ đồng, tăng 53,4% so với DT huyện giao và tăng 58% so với DT tỉnh giao. Trong đó thu phát sinh kinh tế 71 tỷ đồng, tăng 17,2% so với DT huyện giao. Nhìn chung, công tác thu ngân sách có chuyển biến tích cực, hầu hết các khoản thu đều đạt và vƣợt so với dự toán giao.

40

nguồn, tạm ứng ngân sách là 175 tỷ đồng, thì số chi phát sinh trong năm là 458 tỷ đồng, tăng 79,1% so với DT tỉnh giao và tăng 73,5% so với DT huyện giao. Trong đó: chi đầu tƣ phát triển 103 tỷ đồng, nếu loại trừ số chi chuyển nguồn là 21,6 tỷ đồng thì số phát sinh trong năm là 82 tỷ đồng, tăng 284% so với DT huyện giao. Công tác quản lý chi ngân sách đƣợc thực hiện đảm bảo các nguyên tắc, chế độ và tinh thần tiết kiệm, chống lãng phí, đảm bảo yêu cầu chi theo dự toán và tập trung cân đối bổ sung phục vụ các nhiệm vụ chi cấp thiết phát sinh ngoài dự toán, nhƣ: vốn đối ứng các dự án kiên cố hóa trƣờng lớp học, hỗ trợ xây dựng, nâng cấp các công trình Bia tƣởng niệm AHLS xã Duy phú, NTLS xã Duy Châu, Diu Vinh; kinh phí phục vụ Đại hội hết nhiệm kỳ một số Hội, đoàn thể, kinh phí diễn tập, phòng chống dịch bệnh…

3.2.2.6. Quản lý nhà nước trên lĩnh vực Tài nguyên - Môi trường:

Quản lý nhà nƣớc về đất đai đƣợc tăng cƣờng. Đã có kế hoạch tạm thời phân bổ chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 cho xã, thị trấn để tổ chức thực hiện. Tiến hành trích đo địa chính, giải quyết các hồ sơ, thủ tục về đất đai cho các dự án đầu tƣ trên địa bàn và tập trung giải quyết hồ sơ đất đai cho công dân theo cơ chế một cửa, hạn chế hồ sơ trễ hẹn. Trong năm đã giải quyết 7.097 hồ sơ. Đồng thời, đã cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau dồn điền đổi thửa ở các xã Duy Trinh, Duy Thành, Duy Tân, Duy Hoà. Kịp thời điều chỉnh, bổ sung giá đất năm 2012 và xây dựng giá đất năm 2013 trên địa bàn huyện.

Quản lý tài nguyên khoáng sản đƣợc chú trọng. Đã phối hợp các ngành chức năng của tỉnh khảo sát, điều tra trữ lƣợng khoáng sản làm vật liệu xây dựng để bổ sung vào quy hoạch và tham mƣu, đề xuất tỉnh xem xét, cấp phép cho một số DN khai thác cát, đất, đá trong vùng quy hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu xây

Một phần của tài liệu Ứng dụng hoạch định chiến lược trong xây dựng địa phương Nghiên cứu điển hình tại huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)