Phân tích môi trường kinh doanh

Một phần của tài liệu Xây dựng Chiến lược Kinh doanh Công ty Cổ phần Thương mại và Truyền Thông Năng lượng mới, giai đoạn 2015 - 2020 (Trang 69)

3.2.2.1 Định hướng phát triển ngành dầu khí và ngành truyền thông

58

Ngày 12/8/2011, thủ tƣớng chính phủ ban hành quyết định số 1381/QĐ-TTg về việc phê duyệt 5 năm 2011-2015 của tập đoàn dầu khí Việt nam với mục tiêu phát triển tập đoàn kinh tế mạnh, giữ vai trò là đầu tàu của nền kinh tế, có năng lực cạnh tranh trong nƣớc và quốc tế, đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh,…, tập trung vào các lĩnh vực cốt lõi: tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí, chế biến dầu khí, công nghiệp khí, điện và dịch vụ kĩ thuật dầu khí. Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 18-20%/năm, với cơ cấu phát triển hợp lý giữa các lĩnh vực. Trong đó:

- Về tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí: gia tăng trữ lƣợng phát hiện dầu khí đạt 35-45 triệu tấn quy dầu/năm, sản lƣợng khai thác dầu khí đạt 23 – 34 triệu tấn quy dầu/năm.

- Về công nghiệp khí: bảo đảm cung cấp khí cho các hộ tiêu thụ công nghiệp và dân sinh trong nƣớc, phát triển thị trƣờng khí với quy mô 10-15m3

vào năm 2015.

- Về công nghiệp điện: tổng sản lƣợng điện sản xuất từ các nhà máy điện của Tập đoàn chiếm 20-25% tổng sản lƣợng điện toàn quốc.

- Về chế biến dầu khí: đến năm 2015, tổng công suất lọc dầu khoảng 16-17 triệu tấn/năm, đáp ứng 50-60% nhu cầu sản phẩm xăng dầu, 60-70% nhu cầu phân đạm, 50-60% nhu cầu nguyên liệu cho hóa dầu và các sản phẩm hóa dầu trong nƣớc.

- Về dịch vụ dầu khí: tốc độ tăng trƣởng bình quân 20%/năm.

Nhiệm vu ̣ trọng tâm trong năm 2014:

- Đôn đốc chỉ đạo các đơn vị thực hiện nghiêm túc đề án tái cấu trúc tập đoàn dầu khí đã đƣợc thủ tƣớng chính phủ phê duyệt.

- Kiểm soát chặt chẽ tiến độ triển khai các dự án. Làm việc, đôn đốc các nhà thầu dầu khí đảm bảo kế hoạch tìm kiếm thăm dò dầu khí, phát triển mỏ và khai thác dầu khí 6 tháng cuối năm 2014 theo đúng kế hoạch đề ra;

59

kiểm soát chặt chẽ các hoạt động dầu khí trên biển dông. Kiểm tra chặt chẽ vận hành an toàn các hệ thống vận chuyển khí, các nhà máy điện cà mau 1 &2, điện nhơn trạch 1, 2, các nhà máy đạm. Tiếp tục triển khai chặt chẽ công tác bảo dƣỡng tổng thể nhà máy lọc dầu dung quất và đƣa nhà máy vào hoạt động vào tháng 7/2014 theo đúng kế hoạch đề ra.

Ngành truyền thông thực trạng và định hƣớng phát triển:

Vấn đề và xu hƣớng trong ngắn - trung - dài hạn của thị trƣờng truyền thông trên thế giớ i nói chung:

Theo các các đánh giá của các chuyên gia thị trƣờng truyền thông phải đối mặt với những vấn đề sau:

Trong ngắn ha ̣n: vấn đề ca ̣nh tranh của các doanh nghiê ̣p truyền thông có lợi thế ngành và các doanh nghiê ̣p có li ̣ch sƣ̣ lâu đời . Hiện nay, các tập đoàn thƣờng có chính sách hỗ trợ khuyến khích các doanh nghiệp trong ngành ƣu tiên sử dụng dịch vụ của nhau do vậy trong ngắn hạn, các doanh nghiệp trong ngành là một trong các khách hàng tiềm năng cần phát triển mạnh.

Trong trung hạn: đó là vấn đề tăng cƣờng công tác quản lý giám sát và ổn định và tiết kiê ̣m tài chính . Với tình hình khó khăn kinh tế , các doanh nghiê ̣p sẽ cân đối chi tiêu tài chính và do đó yêu cầu đối với các doanh nghiê ̣p truyền thông là vƣ̀a phải đảm bảo tính ca ̣nh tranh về giá vƣ̀a phải đảm bảo tính ƣu việt của sản phẩm . Với xu hƣớng hội nhập quốc tế và đảm bảo theo đúng quy luật thị trƣờng, các công ty truyền thông sẽ giảm tác động của lợi thế ngành và thay vào đó là sự cạnh tranh lành mạnh với cơ chế hợp lý nhất cho khách hàng.

Trong dài hạn: ngành truyền thông phải đối mặt với những vấn đề nhƣ sƣ̣ phát triển của khoa ho ̣c công nghê ̣ đòi hỏi phải thay đổi ma ̣nh mẽ chất lƣợng và hình thƣ́c củ a các sản phẩm truyền thông . Đây là những vấn đề có thể làm thay đổi mạnh mẽ thực tiễn hoạt động và cấu trúc của thi ̣ trƣờng

60

truyền thông. Sƣ̣ thích ƣ́ng và đổi mới công nghê ̣ phù hợp với yêu cầu của các doanh nghiê ̣p truyền thông có ý nghĩa rất lớn đến sự thành bại và xâm nhập thị trƣờng của các doanh nghiệp truyền thông trong tƣơng lai.

Triển vọng của thị trƣờng truyền thông trong trung - dài hạn:

Đối với ngành truyền thông , hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng và thi ̣ trƣờng cho ngành phụ thuộc rất nhiều vào tình hình kinh tế và sức khỏe của các doanh nghiê ̣p. Thâ ̣t khó cho mô ̣t doanh nghiê ̣p có thể chi các khoản tiền lớn cho quảng cáo khi d òng tiền không đủ trả nợ… v ới triển vọng ổn định tình hình kinh tế vĩ mô và nền kinh tế đi vào một giai đoạn tăng trƣởng mới, thị trƣờng truyền thông đƣợc hy vọng sẽ tạo sẽ những bƣớc tiến bộ. Khi cạnh tranh càng tăng, Các chủ doanh nghiệp càng có nhu cầu lƣu giữ và để lại ấn tƣợng tốt về hình ảnh, sản phẩm trong mắt ngƣời tiêu dung. Bởi chính họ - những ngƣời tiêu dùng sẽ quyết định đến sự thành bại của mỗi doanh nghiệp. Và một điều rất quan trọng là mọi ngƣời ngày càng nhận thức rõ hơn về ý nghĩa và lợi ích của hoạt động truyền thông, vì vậy, thị trƣờng truyền thông sẽ tiếp tục phát triển trong những năm tiếp theo nhƣng tốc độ tăng trƣởng sẽ không cao nhƣ những giai đoạn trƣớc đó.

Trên cơ sở đánh giá tình hình thực tế, nhiều chuyên gia dự đoán thì tốc độ tăng trƣởng thị trƣờng truyền thông của Việt nam giai đoạn 2013-2018 sẽ mức 10% năm. Số lƣợng doanh nghiệp truyền thông sẽ tiếp tục tăng nhƣng không nhiều, thị trƣờng truyền thông đƣợc mở rộng một cách toàn diện.

Nhƣ vậy dù với nhận định nào thì có thể nói trong trung hạn thị trƣờng truyền thông sẽ tiếp tục phát triển và hƣớng tới chất lƣợng và hiệu quả nhằm đáp ứng nhu cầu truyền thông của các doanh nghiệp trong nền kinh tế và của ngƣời dân, nâng cao năng hình ảnh của các doanh nghiệp, sản phẩm đáp ứng yêu cầu cạnh tranh và hội nhập quốc tế.

61

Triển vọng của thị trƣờng truyền thông trong ngắn hạn:

Trong năm vừa qua, chỉ tính riêng chi phí cho dịch vụ quảng cáo, truyền thông của các doanh nghiệp Việt nam là 1,05 tỷ USD. Việt nam đƣợc xem là một thị trƣờng tiềm năng cho ngành công nghiệp quảng cáo với sự đa dạng nhiều loại hình nhƣ quảng cáo truyền thống trên báo in, truyền hình… đặc biệt ngành quảng cáo trực tuyến đang chứng kiến bƣớc nhảy vọt ngoạn mục. Quảng cáo trực tuyến hứa hẹn sự phát triển mạnh mẽ.

Trong số các phƣơng tiện quảng cáo, truyền hình vẫn là kênh quảng cáo phổ biến nhất, giữ 80% thị phần quảng cáo trong nhiều năm qua. Với lƣợng ngƣời dân xem truyền hình đông đảo nên các hình thức quảng cáo trên truyền hình có nhiều điều kiện để phát triển. Cũng nhờ tính ƣu việt dễ tiếp cận quảng cáo tới số đông ngƣời xem nên giá quảng cáo qua truyền hình là khá cáo. Theo bảng giá tháng 9/2014 của đài truyền hình Việt nam đƣa ra, một quảng cáo block 30s trên kênh VTV3 DN sẽ phải trả từ 20 - 50 triệu đồng tùy vào khung giờ phát sóng. Nhƣ vậy, chi phí dành cho quảng cáo truyền hình là rất lớn.

Theo kết quả khảo sát của Yahoo và Kantar Media Việt nam: hiện nay, các thói quen xem TV, đọc báo giấy của mọi ngƣời dần thay đổi qua việc xem trên internet, nhất là giới trẻ. Chính sự phát triển nhanh chóng của Internet đang làm thay đổi đáng kể thị trƣờng quảng cáo tiếp thị tại Việt nam. Thay vì, bỏ tiền ra để có đƣợc vài phút quảng cáo trên TV, radio, bây giờ mọi ngƣời có thể có đƣợc một trang web quảng cáo sản phẩm cho riêng mình mà không bị giới hạn thời gian thông qua dịch vụ thiết kế web chuyên nghiệp.

Chứng minh cho điều này, năm 2011 doanh thu quảng cáo trực tuyến đạt 35 triệu USD, thì năm 2013 con số này đạt 100 triệu USD. Theo nghiên cứu của Cimigo, quảng cáo trực tuyến sẽ là lĩnh vực tăng trƣởng “nóng” nhất trong toàn bộ ngành quảng cáo Việt nam, lên tới 28% một năm. Tới năm 2020, tổng giá trị thị trƣờng này sẽ là 340 triệu USD.

62

Theo dự báo của eMarketer (Mỹ), tổng chi cho quảng cáo trực tuyến toàn thế giới năm 2015 sẽ tăng đến 132,1 tỉ USD (tƣơng đƣơng 2.752.083 tỉ VNĐ đồng), chiếm khoảng 22% tổng chi quảng cáo toàn thế giới. Từ những dự báo lạc quan về xu hƣớng trên thế giới cùng với thực tế truyền thông số tại Việt mam hiện nay càng củng cố sự phát triển ngoạn mục của quảng cáo trực tuyến và truyền thông tại Việt nam trong hiện tại và tƣơng lai.

ĐVT: tỷ VND 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 2014 2015 2016 2017 2018 Doanh thu n

Hình 3.5: Dự báo doanh thu truyền thông giai đoạn 2014 - 2018

(Nguồn: Tác giả tổng hợp) 3.2.2.2 Môi trường cạnh tranh:

Hiê ̣n nay, theo thông kê có tới trên 1000 đơn vi ̣ thƣờng xuyên cung cấp các dịch vụ truyền thông quảng cáo trong đó có rất nhiều các đơn vị chuyên nghiê ̣p và hoa ̣t đô ̣ng có kinh nghiê ̣m trên thi ̣ trƣờng . Do đó hoa ̣t đô ̣ng của NLM Media chịu sự cạnh tranh gay gắt của các đơn vị trong cùng lĩnh vực. NLM Media chủ yếu với đội ngũ nhân viên trong ngành dầu khí chƣa nhiều kinh nghiệm với nghề truyền thông, sự kết nối chƣa hiệu quả với giới văn nghệ sĩ và các chuyên gia truyền thông dẫn tới năng lực cung cấp các sản

63

phẩm truyền thông vẫn còn thua kèm nhiều đơn vị khác. Bên cạnh đó, việc thiếu các sản phẩm dịch vụ đặc thù là thế mạnh riêng biệt cũng khiến cho NLM Media kém cạnh tranh ngay cả đối với phân mảng khách hàng trong ngành dầu khí.

Chính sách của NLM Media là tiếp cận trực tiếp khách hàng rồi chia sẻ hoặc thuê lại dịch vụ nhƣng lại không có hƣớng thực hiện cung cấp dịch vụ cho khách hàng thông qua các công ty truyền thông khác. Một trong những nguyên nhân là kết nối kinh doanh của NLM Media với các đối tác chƣa đƣợc phát triển tốt, việc hợp tác chỉ theo một chiều, NLM Media thuê các công ty truyền thông khác làm dịch vụ mà không có trƣờng hợp ngƣợc lại.

Một phần của tài liệu Xây dựng Chiến lược Kinh doanh Công ty Cổ phần Thương mại và Truyền Thông Năng lượng mới, giai đoạn 2015 - 2020 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)