4.1. Bài 1: Giới thiệu về bệnh tằm
Câu hỏi 1
Nguồn lực: bảng câu hỏi.
Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. Thời gian hoàn thành: 30 phút.
Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi.
Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: Nêu đƣợc chính xác các nguyên nhân gây bệnh cho tằm.
Câu hỏi 2
Nguồn lực: bảng câu hỏi.
Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. Thời gian hoàn thành: 30 phút.
Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi.
Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: Nêu đƣợc chính xác sự lan truyền bệnh tằm.
4.2. Bài 2: Phòng trừ tổng hợp bệnh hại tằm Bài thực hành 1 Bài thực hành 1
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh.
Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở.
Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn.
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ
tự
Nội dung
các bƣớc Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật
Dụng cụ, trang bị 1 Vệ sinh nhà tằm, nhà né - Quét dọn sạch sẽ nhà tằm, nhà né.
- Pha foormol với nồng độ 2%.
- Phun trên toàn bộ diện tích nhà tằm. - Phun đúng liều lƣợng. - Phun xong đóng kín cửa ngay. - Bình xịt thuốc, foormol, đồ bảo hộ lao động.
- Đóng kín tất cả các cửa, hệ thống thông gió trong 24 giờ.
2 Vệ sinh dụng cụ - Cọ rửa sạch sẽ dụng cụ. - Xử lý nong né. - Vệ sinh sạch sẽ
3 Xử lý tằm - Trộn Clorua vôi với vôi bột theo tỷ lệ 1/17. - Rắc hỗn hợp Clorua vôi với vôi bột lên mình tằm. - Pha đúng tỷ lệ. - Rắc đều lên mình tằm - Clorua vôi, vôi bột, rây.
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
Địa điểm: Thực hiện trong nhà tằm. Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các dụng cụ nuôi tằm. d. RÚT KINH NGHIỆM
Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP
Vệ sinh không sạch sẽ.
Pha hỗn hợp Clorua vôi không đúng tỷ lệ.
4.3. Bài 3: Bệnh truyền nhiễm Bài thực hành 1 Bài thực hành 1
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh.
Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở.
Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn. b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bƣớc
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật
Dụng cụ, trang bị 1 Nhận diện - Quan sát, phân biệt tằm - Chính xác.
tằm bệnh, tằm khỏe.
bệnh, tằm khỏe. 2 Trừ bệnh - Nhặt bỏ tằm bệnh.
- Rắc vôi bột hoặc Clorua vôi lên nong tằm.
- Rắc đều vôi bột hoặc Clorua vôi trên nong
Vôi bột, Clorua vôi
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
Địa điểm: Thực hiện trong nhà tằm. Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các dụng cụ nuôi tằm. d. RÚT KINH NGHIỆM
Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP
Bỏ sót bệnh hại.
Nhầm lẫn triệu chứng gây hại.
4.4. Bài 4: Bệnh không truyền nhiễm Bài thực hành 1 Bài thực hành 1
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh.
Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở.
Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn. b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bƣớc
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Nhận diện tằm bệnh, tằm khỏe.
- Quan sát, phân biệt tằm bệnh, tằm khỏe.
2 Trừ bệnh - Nhặt tằm bệnh ra khỏi nong.
- Phun nƣớc đƣờng, nƣớc mía, nƣớc cam thảo, nƣớc đậu xanh lên
- Xử lý kịp thời. - Lá dâu, đƣờng, cam thảo, đậu xanh.
lá dâu.
- Hong ráo lá dâu.
- Rải lá dâu cho tằm ăn. c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
Địa điểm: Thực hiện trong nhà tằm. Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các dụng cụ nuôi tằm. d. RÚT KINH NGHIỆM
Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP
Xử lý không kịp thời.