2. Ngộ độc
2.2. Ngợ đợc khói và khí thải từ nhà máy
Tằm có thể bị ngộ độc khi ăn phải lá dâu nhiễm khói than và khi thải từ những nhà máy gần đó. Thành phần chủ yếu các khí thải nhà máy thƣờng là SO2, HF và Clo.
Triệu chứng
Sau khi ăn phải lá dâu nhiễm khí thải, tằm trong cùng một nong thƣờng phát triển khơng đều, có thể có cả tằm tuổi 2 và tuổi 3.
Nếu tằm nhỏ bị hại, tồn bộ cơ thể bị teo, đốt ngực phình to, đi co lại. Tằm trƣởng thành bị hại thƣờng xuất hiện thƣơng tổn hình vịng hay các băng màu nâu đậm ở màng gian đốt. Các vết bệnh dễ vỡ và rỉ ra huyết tƣơng màu vàng nhạt. Xác chết màu nâu đậm, bị thối rữa chậm.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
C. Ghi nhớ
Cần chú ý nội dung trọng tâm sau:
Triệu chứng bệnh không truyền nhiễm.
Bài đọc thêm
Bệnh nguyên sinh động vật
Nguyên sinh động vật tằm dâu bao gồm: tuyến trùng (nosema bombycis), amip, cầu trùng, nhƣng nguy hại nhất là bệnh tằm gai do nosema bombycis gây
ra.
Bệnh tằm gai (pebrine)
Bệnh này gây ra do nosema bombycis. Nó đƣợc ghi nhận lần đầu tiên vào
năm 1845 ở Pháp. Sau đó lan tới nƣớc Ý, Tây Ban Nha, Xiry và Rumani. Năm 1865 nó đã làm suy sụp ngành tơ tằm ở Pháp và Ý. Vào năm 1970, những nghiên cứu của Pasteur và một số tác giả khác đã chứng minh rằng bệnh này do nguyên sinh động vật gây ra.
Tằm bị nhiễm bệnh là do bào tử pebrine ăn vào bụng hoặc truyền qua trứng. Kết quả của phát minh này là các kỹ thuật lấy mẫu và đánh giá ngài (tằm mẹ), loại bỏ trứng bị nhiễm bệnh và cung cấp dịng ngun chủng sạch bệnh. Nhờ đó, ngƣời ta đã thành cơng trong việc phịng trừ bệnh này. Nhiều nƣớc đã sử dụng phƣơng pháp Pasteur để ngăn ngừa bệnh tằm gai và đã giữ đƣợc bệnh ở dƣới ngƣỡng phòng trừ. Tuy nhiên, ở những vùng không thực hiện biện pháp phịng ngừa thì bệnh tằm gai vẫn cịn là một mối đe dọa đối với nghề nuôi tằm dâu.
1. Nguyên nhân bệnh
Bệnh tằm gai gây ra do nguyên sinh động vật nosema bombycis naegelio, thuộc giống nosema, họ nosematidae, bộ phụ monocinidea, bộ microsporidia,
lớp microsporea, ngành nguyên sinh động vật. Vịng đời của nó có 3 giai đoạn:
Bào tử
Bào tử động (planont)
Thể phân cắt đơn nhân (meront)
1.1. Bào tử
Bào tử hình ovan, kích thƣớc 3 – 4 x 1,5 – 2,5 micrơmét (µm) với một màng có 3 lớp (trong cùng, giữa, ngồi cùng).
Lỗ nỗn đƣợc định vị ở phía đầu và ở giữa là chất bào tử chứa 4 nhân. Ở mỗi đầu có một khơng bào. Thấy rõ vỏ cực, nhân vỏ cực và sợi cực. Sợi cực có hình ống dài nhƣ sợi chỉ đƣợc cuộn lại thành sợi xoắn.
Các bào tử phản quang mạnh, hiện lên màu xanh sáng dƣới kính hiển vi. Mặt ngoài trơn nhẵn, và bào tử nặng hơn nƣớc. Bào tử là giai đoạn tiềm dục (ngủ) của mầm bệnh và rất bền vững. Ví dụ chúng có thể vẫn cịn gây bệnh sau 3 năm ở trong những xác khô của ngài cái và vẫn cịn hoạt tính khi bị nhâm 5 tháng trong nƣớc.
Tính bền vững lí hóa. Các bào tử bị mất hoạt tính ở các điều kiện xử lí sau:
Ánh sáng trực xạ (39-400
C) – trong khoảng 6 – 7 giờ; nƣớc sôi 1000C – trong 5 phút; hấp hơi ở 1000C – trong 10 phút; dung dịch formalin 2% – trong 40 phút, formalin 4% – trong 5 phút; bột tẩy trắng 1 và 3% clo hoạt tính – trong 30 phút và 10 phút.