1. Bệnh nhặng hại tằm
1.2. Bệnh ruồi kí sinh 1 Nguyên nhân bệnh
1.2.1. Nguyên nhân bệnh
Đây là 1 bệnh tằm gây ra do sâu non (giòi) của ruồi kí sinh sturmia sericariae. Bệnh hay xuất hiện trong vụ tằm xuân ở Nhật Bản.
Ruồi thuộc họ tachinidae, giống nhƣ ruồi exorista sorbillans nhƣng khác giống. Đó là lồi một thế hệ biến thái hồn tồn. Nhộng qua đơng trong đất. Cơ thể ruồi màu đen hơi xám, hơi lớn hơn loài e. Sorbillans. Ruồi rất hoạt động. Ngực trƣớc và giữa có 5 tuyến chạy dọc. Mặt bụng có những vân nửa hình trịn màu nâu hơi đỏ. Các đặc điểm hình thái khác tƣơng tự lồi e. Sorbillans.
Ruồi cái đẻ trứng vào mặt dƣới lá dâu. Trứng đƣợc ăn vào cùng với lá dâu rồi nở dƣới ảnh hƣởng của chất dịch ở ruột tằm. Sâu non xâm nhập qua vách ruột rồi đi vào huyết tƣơng. Cuối cùng qua đƣờng dây thần kinh, trứng định vị trong các hạch thần kinh thứ 4 – 2. Sau 1 – 2 tuần chúng rời khỏi hạch và móc đi vào cuối lỗ thở của vật chủ để hơ hấp; móc trƣớc của giịi trong xoang cơ thể làm nhiệm vụ hút chất dinh dƣỡng.
Khơng có triệu chúng nổi bật ở giai đoạn đầu của bệnh, nhƣng khi sâu non phát triển thì tằm trở nên chậm chạp, sức ăn giảm, chỗ cơ thể bị kí sinh bắt đầu phồng lên.
Những đốm bệnh lớn xuất hiện quanh lỗ thở. Cơ thể tằm bị quăn và co lại, tằm phát triển chậm, cuối cùng thì chết. Đốm bệnh cũng thấy trên nhộng bị bệnh. Ngài tằm bị hại hoạt động chậm chạp, cánh biến dạng, hầu hết không thể giao phối và đẻ trứng.
Bệnh xuất hiện chủ yếu trên tằm từ tuổi 3 tới tuổi 5; ít khi trên tằm tuổi 1 và 2. Tằm tuổi 5 bị hại với lƣợng nhỏ, trứng ruồi vẫn nhả tơ kết kén khi lên né. Nếu bị hại bởi 1 sâu non của ruồi kí sinh thì tằm vẫn hóa nhộng và phát triển thành ngài.