Biện pháp cơ bản trong phòng chống bệnh này là sản xuất trứng sạch bệnh, ngăn chặn sự nhiễm bệnh của phôi. Kiểm tra kỹ ngài mẹ, kiểm tra kỹ trứng tằm bị nhiễm bệnh tằm gai, kiểm tra tằm bị nhiễm bệnh. Việc ngăn ngừa và giám sát bệnh ở các trại sản xuất trứng giống phải đƣợc đảm bảo cẩn thận. Thực hiện nghiêm chỉnh những đợt quan sát. Thủ tục chi tiết đƣợc giải quyết cẩn thận ở tập 3-“sản xuất trứng tằm”.
Cần thảo ra các quy định về tẩy uế và loại bỏ dụng cụ đã bị nhiễm bệnh, và thực hiện nghiêm túc.
Phịng ni, dụng cụ, phịng trữ lá dâu cần đƣợc tẩy uế đều đặn.
Tằm bệnh, phân tằm, dịch hại lá dâu là những nguồn gây bệnh quan trọng, cần đƣợc xử lý thích hợp.
Ngồi ra, có những thơng báo nói là: nhúng trứng tằm vào nƣớc nóng, xử lý nhộng bằng nhiệt độ cao, nhúng trứng tằm vào hcl nóng; cho ăn bổ sung fumagillin benlat, baolistan, cũng có hiệu quả phịng trừ bệnh tằm gai do nosema
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mơ đun I. Vị trí, tính chất của mơ đun
Mơ đun Phịng trừ bệnh hại tằm là khối kiến thức chuyên môn nghề, nằm trong danh mục các mô đun, mô đun đào tạo bắt buộc của nghề Trồng dâu - Nuôi tằm;
Mơ đun trình bày những cơng việc có liên quan đến cơng tác phịng trừ bệnh hại tằm nhƣ: Sự thay đổi hoạt động của tằm khi bị bệnh, nguyên nhân gây bệnh cho tằm và biện pháp phòng trừ bệnh tằm;
Mơ đun phịng trừ bệnh hại tằm đƣợc bố trí ở sau mô đun : Kỹ thuật trồng dâu và bố trí đồng thời với các mơ đun: Kỹ thuật nuôi tằm con, kỹ thuật nuôi tằm lớn.
II. Mục tiêu
Trình bày đƣợc những kiến thức cơ bản về những biểu hiện thay đổi hoạt động của tằm khi bị bệnh, nguyên nhân gây bệnh và những biểu hiện về triệu chứng bệnh trên tằm;
Phân biệt đƣợc những triệu chứng của mỗi loại bệnh thƣờng gặp; Kết hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại tằm;
Rèn luyện kỹ năng thực hành; tự xử lý đƣợc những sai sót, phát sinh trong quá trình thực hiện;
Quan tâm đến hoạt động nghề nghiệp nhằm bảo vệ môi trƣờng và đảm bảo nền sản xuất bền vững.