Những hạn chế trong phỏt triển nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 79)

- Về cơ cấu kin tế cũn rất lạc hậu so với thế giới, đặc biệt so với cỏc nước phỏt triển. Do quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ diễn ra mạnh trờn thế giới, sự phõn cụng lao động quốc tế dần hỡnh thành và cú những diễn biến bất lợi cho cỏc nước đang phỏt triển như nước ta. Hiện nay, xu hướng phỏt triển nhanh của nền kinh tế tri thức, nền kinh tế cú cơ cấu dịch vụ và cụng nghiệp với cụng nghệ kỹ thuật cao đang là ưu thế của cỏc nước phỏt triển. Cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam cú nguy cơ phải tiếp quản cỏc ngành sản xuất vật chất mang tớnh truyền thống và kộm phỏt triển như nụng nghiệp, cụng nghiệp dệt may, thuộc da... Cỏc ngành này cú đầu vào phải sử dụng nhiều lao động phổ thụng giỏ rẻ, sử dụng tài nguyờn một cỏch cạn kiệt (những ngành thõm dụng tài nguyờn), trong quỏ trỡnh sản xuất dễ gõy ụ nhiễm mụi trường, nhưng sản phẩm đầu ra cú hàm lượng kỹ thuật và giỏ trị gia tăng thấp, tỷ lệ lao động làm việc trong ngành nụng nghiệp cũn rất cao (hơn 52%).

- Nhỡn chung lao động Việt Nam hạn chế cả về thể lực và trớ lực, phần lớn là lao động thủ cụng. Lực lượng lao động kế thừa từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ bao cấp cũn nhiều hạn chế về trỡnh độ chuyờn mụn, tớnh kỷ luật chưa cao, chậm thay đổi với mụi trường sản xuất mới, tỷ lệ lao động dư thừa từ nụng thụn chuyển dịch ra thành phố tăng nhanh trong khi chưa cú sự chuẩn bị về chuyờn mụn và tỏc phong cụng nghiệp.

- Đời sống của nhõn dõn cũn nhiều khú khăn, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nụng thụn cũn ở mức cao, đang là một vấn đề nổi cộm nhất của xó hội, đó xuất hiện hỡnh thỏi thất nghiệp chớnh thức của một bộ phận khụng nhỏ lao động nụng nghiệp bị thu hồi đất cho cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Bất bỡnh đẳng về thu nhập, phõn hoỏ giàu nghốo giữa cỏc tầng lớp dõn cư, giữa cỏc vựng ở mức cao và cú xu hướng gia tăng, kết quả xoỏ đúi giảm nghốo thiếu vững

chắc, mụi trường bị ụ nhiễm nặng nề ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống của nhõn dõn.

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo cũn ớt, chất lượng lao động qua đào tạo khụng đỏp ứng tốt yờu cầu cụng việc mang tớnh chuyờn nghiệp cao. Tỷ lệ lao động qua đào tạo cũn ớt so với nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước đó gõy lờn tỡnh trạng khan hiếm lao động ở một số bộ phận và một số ngành kinh tế như: nhõn lực cao cấp trong cỏc doanh nghiệp, nhõn lực tài chớnh - ngõn hàng, nhõn lực cụng nghệ thụng tin, cụng nhõn lành nghề.

Bờn cạnh sự thiếu hụt về số lượng lao động qua đào tạo, thỡ chất lượng lao động qua đào tạo mới là nguyờn nhõn chớnh làm giảm khả năng cạnh tranh của nguồn nhõn lực Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Thực tế này khụng chỉ tồn tại trong ngành cụng nghệ thụng tin mà cũn tồn tại trong rất nhiều ngành nghề khỏc. Nhỡn chung, tớnh khụng chuyờn nghiệp của nguồn nhõn lực Việt Nam trong bối cảnh hội nhập thể hiện ở sự thiếu kiến thức chuyờn ngành, thiếu kinh nghiệm thực hành, yếu về ngoại ngữ, thiếu khả năng làm việc nhúm, thiếu khả năng làm việc độc lập... Như vậy, xột cả về quy mụ và chất lượng, nguồn nhõn lực qua đào tạo của nước ta vẫn đang đứng trước những thỏch thức to lớn trong cạnh tranh và hội nhập vào thế giới.

Như vậy, xột cả về quy mụ và chất lượng, nguồn nhõn lực của nước ta vẫn đang đứng trước những thỏch thức to lớn trong cạnh tranh và hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu hoỏ.

Nguyờn nhõn của những hạn chế và bất cập về phỏt triển nguồn nhõn lực trong thời gian qua tập trung ở một số vấn đề sau:

- Việt Nam tiến hành đổi mới kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế từ một nền kinh tế kế hoạch hoỏ, tập trung, bao cấp, vỡ thế qua thời gian dài đổi mới và mở cửa, tàn dư của cơ chế cũ vẫn tồn tại, trong đú cú nhận thức về vai trũ của

cỏn bộ quản lý trong phỏt triển nguồn nhõn lực. Tư duy của cơ chế cũ cũng thể hiện ở khụng ớt chớnh sỏch về phỏt triển kinh tế núi chung, phỏt triển nguồn nhõn lực núi riờng.

- Việt Nam tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện nền kinh tế về cơ bản là kinh tế nụng nghiệp lạc hậu, năng suất thấp, mặt khỏc dõn số tiếp tục gia tăng. Vỡ vậy, đầu tư cỏc nguồn lực cho phỏt triển nguồn nhõn lực gặp rất nhiều khú khăn.

- Sự hạn chế, bất cập trong hoạch định và thực thi một số chớnh sỏch đó làm hạn chế hiệu quả của phỏt triển nguồn nhõn lực: Chớnh sỏch đầu tư cho giỏo dục và đào tạo, những bất cập trong cải cỏch giỏo dục; chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn; chớnh sỏch giải quyết việc làm; chớnh sỏch đối với nụng dõn bị thu hồi đất cho cụng nghiệp hoỏ, đụ thị hoỏ; sai lệch trong thực hiện chủ trương xó hội hoỏ giỏo dục, y tế; chớnh sỏch phỏt triển cỏc loại thị trường, trong đú cú thị trường sức lao động, chớnh sỏch tiền lương...

- Nhận thức về hội nhập kinh tế quốc tế, về phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung, phỏt triển nguồn nhõn lực trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế núi riờng trong cỏn bộ và nhõn dõn cũn nhiều hạn chế.

Chương 3

QUAN ĐIỂM ĐINH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRèNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)