Con đường hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được hỡnh thành rất sớm và “sẵn sàng thực thi chớnh sỏch mở cửa và hợp tỏc trong mọi lĩnh vực” (Thư gửi Liờn hiệp quốc năm 1946, chủ tịch Hồ Chớ Minh). Ngay từ những năm 70, thế XX, Việt Nam tham gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), tớch cực tham gia phong trào khụng liờn kết, nhúm 77, liờn hiệp quốc mà một trong những nội dung cơ bản là đấu tranh cho trật tự kinh tế thế giới cụng bằng. Việt Nam ra sức thỳc đẩy quan hệ bỡnh đẳng, cựng cú lợi với một số nước tư bản chủ nghĩa. Đại hội lần thứ VI của Đảng đó tạo một bước ngoặt quan trọng trong nhận thức và quan điểm về hội nhập kinh tế quốc tế. Với đường lối đổi mới và mở cửa trong quan hệ đối ngoại, thực hiện phương chõm “đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ quan hệ”. Và tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế được đẩy mạnh vào năm 1991, với tuyờn bố: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vỡ hoà bỡnh độc lập và phỏt triển”. Tuyờn bố này đó được chứng minh bằng việc thực hiện hợp tỏc với bờn ngoài trong thời kỳ 1991-1995.
Năm 1993, chỳng ta đó khai thụng quan hệ với cỏc tổ chức tài chớnh, tiền tệ quốc tế như IMF, WB, ADB. Năm 1994, nước ta được cụng nhận là quan sỏt viờn của GATT - tiền thõn của WTO. Ngày 1-1-1995 nước ta gửi đơn xin gia nhập tổ chức thương mại thế giới, ngày 27-5-1995, nước ta chớnh thức gia nhập ASEAN, đồng thời tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN.
Thời kỳ 1996-2000, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đẩy mạnh. Thỏng 11/1998, nước ta gia nhập diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh dương (APEC), tham gia chương trỡnh hành động tập thể (CAP), phối hợp hành động với cỏc thành viờn khỏc trờn lĩnh vực thụng tin, phỏt triển nguồn nhõn lực, hải quan...
Năm 2000 đó ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ, hiệp định này thực