Mục tiờu và quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 41)

Đại hội lần thứ VIII của Đảng đó xỏc định nhiệm vụ “Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tham gia cỏc tổ chức quốc tế và khu vực, củng cố và nõng cao vị thế nước ta trờn trường quốc tế”. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thờm vốn, cụng nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ theo định hướng xó hội chủ nghĩa, thực hiện dõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.

Chủ trương “chủ động hội nhập” bắt nguồn từ sự nhận thức về quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ mà chủ yếu là toàn cầu hoỏ kinh tế. Toàn cầu hoỏ kinh tế và hội nhập kinh tế là hai mặt của một quỏ trỡnh, khụng thể toàn cầu hoỏ nếu khụng cú sự tham gia ngày càng đụng đảo của cỏc quốc gia. Toàn cầu hoỏ là xu thế khỏch quan, lụi cuốn nhiều quốc gia tham gia, vừa cú yếu tố tớch cực, vừa cú mặt tiờu cực, vừa hợp tỏc, vừa đấu tranh, Vỡ thế, hội nhập kinh tế quốc tế cũng là yếu tố khỏch quan. Xu thế toàn cầu hoỏ tỏc động sõu sắc đến quan hệ quốc tế và hội nhập của nước ta. Đại hội lần thứ X của Đảng khẳng định “Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sõu hơn và đầy đủ hơn với cỏc thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương, lấy phục vụ lợi ớch đất nước làm mục tiờu cao nhất”. Nhận thức đầy đủ đặc điểm nền kinh tế nước ta, từ đú đề ra kế hoạch và lộ trỡnh hợp lý, vừa phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của đất nước, vừa đỏp ứng cỏc quy định của cỏc tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia; tranh thủ những ưu đói dành cho cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nước phỏt triển, cỏc nước cú nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường. Với sự nhận thức mới, đỳng đắn và toàn diện về phỏt triển nguồn nhõn lực trong quỏ

trỡnh hội nhập, chỳng ta phải phỏt huy cao độ nhõn tố con người, phỏt triển nguồn nhõn lực và tương thớch với trỡnh độ phỏt triển của một nước cụng nghiệp.

Mục tiờu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thờm vốn, cụng nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ theo định hướng xó hội chủ nghĩa, thực hiện dõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ văn minh, trước mắt là thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ nhiệm vụ nờu ra trong Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2001-2010 và kế hoạch 5 năm 2001 - 2005.

Về hội nhập kinh tế quốc tế quan điểm chỉ đạo chung của Đảng là: giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ, hội nhập vỡ lợi ớch đất nước, giữ vững định hướng xó hội, thực hiện mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh; đồng thời nhấn mạnh một số quan điểm cụ thể sau:

- Hội nhập kinh tế quốc tế là cụng việc của toàn dõn. Nhõn dõn là chủ thể của hội nhập và được hưởng thành quả từ hội nhập. Mọi cơ chế, chớnh sỏch phải nhằm phỏt huy tớnh chủ động, tớch cực, khả năng sỏng tạo và phỏt huy mọi nguồn nhõn lực của toàn nhõn dõn, tạo ra sự đồng thuận cao trong toàn xó hội; phỏt huy vai trũ của đồng bào ta đang sinh sống ở nước ngoài vào cụng cuọc phỏt triển đất nước và tăng thờm sự gắn bú của đồng bào với Tổ quốc.

- Duy trỡ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đi liền với nõng cao chất lượng và hiệu quả của tăng trưởng; tăng trưởng kinh tế phải đi dụi với tiến bộ và cụng bằng xó hội; giữ vững ổn định chớnh trị, kinh tế - xó hội; giữ gỡn bản sắc dõn tộc; bảo vệ mụi trường sinh thỏi.

- Gắn khai thỏc với sử dụng cú hiệu quả cao cỏc nguồn lực; phỏt huy tối đa nội lực đi đụi với thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực bờn ngoài, tạo thành sức mạnh quốc gia, xõy dựng nền kinh tế độc lập, tực chủ trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế; chủ động, tớch cực tạo ra và sử dụng cú hiệu quả cao cỏc lợi thế so sỏnh của đất nước.

- Trờn cơ sở thực hiện cỏc cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới; đẩy nhanh nhịp độ cải cỏch thể chế, cơ chế, chớnh sỏch kinh tế phự hợp với chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước; chủ động xõy dựng cỏc mối quan hệ hợp tỏc kinh tế song phương, khu vực và đa phương.

- Giữ vững và tăng cường sự lónh đạo của Đảng, đồng thời phỏt huy vai trũ của Nhà nước, Mặt trận tổ quốc và cỏc đoàn thể nhõn dõnm tụn trọng và phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn, tăng cường sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dõn trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)