trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia điển hỡnh
1.2.1.1 Cỏc nước cụng nghiệp hoỏ mới (NICs) chõu Á
Cỏc nước này đều nhận thức được rằng con người là vốn quý nhất của xó hội, là yếu tố quyết định của quỏ trỡnh tăng trưởng và phỏt triển kinh tế. Cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn khan hiếm, tài chớnh hạn hẹp khiến cho từng người dõn ở cỏc quốc gia này phải luụn khắc ghi một điều muốn phỏt triển phải chịu khú học hỏi và làm việc cật lực, phỏt huy hết khả năng tiềm tàng của hai bàn tay và khối úc. Chớnh vỡ vậy, chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực của cỏc nước thuộc khối này thụng qua giỏo dục - đào tạo luụn được xõy dựng trờn việc tận dụng và khai thỏc cỏc thế mạnh vốn cú của mỡnh, trước hết là về con người, những giỏ trị văn hoỏ, xó hội và tinh thần tớch luỹ được từ lõu trong quỏ trỡnh phỏt triển như tớnh cần cự, ham học hỏi, tụn sư trọng đạo. Việc hoạch định chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực thụng qua giỏo dục và đào tạo khụng chỉ là cụng việc của cỏc quan chức chớnh phủ, Bộ giỏo dục và cỏc Bộ liờn quan mà cũn cú sự cộng tỏc chặt chẽ, cú sự tham gia rộng rói của cỏc chớnh quyền địa phương, cỏc doanh nghiệp, cụng đoàn đại diện cho giới lao động, giới tri thức, bỏo chớ. Nhờ sự tham gia của cỏc cơ quan hữu quan như vậy nờn cơ quan xõy dựng chớnh sỏch này hiểu được nhu cầu và tiềm năng của nhau và nhờ đú chớnh sỏch được đề ra một cỏch phự hợp nhất, cú tớnh nhu cầu của cỏc bờn cũng như yờu cầu của thị trường và xu hướng phỏt triển của đất nước, để việc thực hiện đi đến thành cụng.
Khỏt vọng đuổi kịp cỏc nước phỏt triển đó thỳc đẩy cỏc nước này nhanh chúng nõng cao trỡnh trỡnh độ dõn chỳng và tạo ra đội ngũ lao động cú trỡnh độ đồng đều và phự hợp để tiếp thu cụng nghệ tiờn tiến. Trước tiờn, chớnh phủ cỏc nước ưu tiờn đầu tư cho giỏo dục tiểu học, gần như một nửa kinh phớ giỏo dục giành cho giỏo dục tiểu học, nhờ đú mà hầu hết cỏc nền kinh tế thực hiện thành
cụng quỏ trỡnh phổ cập giỏo dục tiểu học, tạo nền tảng cho việc dịch chuyển lao động giản đơn từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp cũng như cho xõy dựng và phỏt triển thành cụng cỏc ngành cụng nghiệp xuất khẩu sử dụng nhiều lao động. Yờu cầu của thời kỳ đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế là nguồn nhõn lực phải cú trỡnh độ cao hơn, sau khi thực hiện thành cụng giỏo dục tiểu học, cỏc nền kinh tế chuyển sang mở rộng giỏo dục trung học, giỏo dục dạy nghề và giỏo dục đại học. Tại Hàn Quốc từ năm 1970 đến năm 1999, số cỏc trường đại học đó tăng rất nhanh, số giỏo sư tăng hơn 7 lần, số cỏc sinh viờn trong cỏc trường đại học đào tạo bốn năm đó nhảy vọt từ 146.000 (năm 1970) lờn tới 1.588.000 (năm 1999) [43, tr.9].
Bảng 1.1: Sự phỏt triển của giỏo dục Đại học ở Hàn Quốc (1970-1999)
Năm Số cỏc trường đại học Số sinh viờn Số giỏo sư
1970 71 146.414 7.779 1975 72 208.986 10.080 1980 85 402.979 14.458 1985 100 931.884 26.047 1990 107 1.040.166 33.340 1995 131 1.187.735 45.087 1999 158 1.587.667 57.001
Nguồn: YUN, CHUNG II (2005), quản lý giáo dục, tài liệu tham khảo dịch từ tiếng Anh, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tại Singapor Chính phủ đầu t- thớch đỏng cho giỏo dục đại học, vớ dụ trường đại học quốc gia Singapor (NUS) với 13 trung tõm/viện nghiờn cứu cấp quốc gia, 11 viện/trung tõm cấp trường và 70 viện/trung tõm cấp khoa, Chớnh phủ cựng NUS quyết tõm đẩy mạnh khỏm phỏ kiến thức và phỏt minh mới, đào tạo sinh viờn lỗi lạc và bồi dưỡng nhõn tài phục vụ đất nước và xó hội. Hàng trăm chương trỡnh đào tạo được thiết kế với nền căn bản rộng, liờn ngành và liờn
sỏch 500 trường đại học chất lượng nhất thế giới. Năm 2004, NUS đó thu hỳt được 31.346 sinh viờn, trong đú cú 8.595 sinh viờn sau đại học. Lực lượng cơ hữu của trường gồm 2.055 giảng viờn (kể cả quốc tế), 1.151 nghiờn cứu viờn, 856 cỏn bộ quản lý hành chớnh và 2.569 cỏn bộ phục vụ chung. Hàng năm chớnh phủ Singapor đầu tư khoảng 990 triệu USD, nhà trường tạo thờm được khoảng 360 triệu USD từ cỏc hoạt động khoa học, cụng nghệ, đào tạo, dịch vụ [20].
Bờn cạnh việc mở rộng và nõng cao chất lượng giỏo dục đại học, cỏc nước NICs cho rằng lực lượng lao động cú tay nghề cao là cầu nối giữa cỏc nhà khoa học và sản xuất, là lực lượng chủ chốt trong sản xuất. Cỏc nước này kết hợp phỏt triển giỏo dục nghề ban đầu ở cả cấp trung học lẫn sau trung học, cả cỏc trường cụng lẫn trường tư, cả cỏc hệ chớnh quy lẫn phi chớnh quy, nhằm khuyến khớch học sinh tham gia vào cỏc hoạt động giỏo dục và đào tạo nghề. Trong nhiều phương thức giỏo dục đào tạo nghề ở cỏc nền kinh tế, nổi trội nhất là đào tạo nghề ngay tại nơi làm việc, tức là đào tạo ngay tại cụng ty. Hỡnh thức này đặc biệt phỏt triển ở Hàn Quốc, và phương thức này đó thu được thành cụng nhờ đào tạo lực lượng lao động cú kỹ năng đỏp ứng yờu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.
Cỏc nước NICs cũng rất tớch cực đưa lao động tri thức ra nước ngoài học tập, sau khi tốt nghiệp hoặc món khoỏ đa số họ trở về nước và trở thành lực lượng lao động rất quý giỏ. Hàn Quốc, Singapor và cỏc vựng lónh thổ Đài Loan, Hồng Kụng đó rất thành cụng trong quỏ trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực để thỳc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế do cú đội ngũ lao động trớ thức lớn cú khả năng tiếp thu và ỏp dụng hiệu quả vốn tri thức mới và cụng nghệ tiờn tiến.
1.2.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quốc tiến hành cải cỏch nền kinh tế vĩ mụ gắn liền với cải cỏch thể chế, tớnh chủ động được thể hiện mạnh mẽ trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Với dõn số đụng hơn 1,3 tỷ người, lực lượng lao động tồn dư trong nền kinh tế lớn do sự mất cõn đối giữa sự phỏt triển dõn số và cỏc chớnh sỏch cơ cấu ngành
và khu vực trước đõy. Sau khi đi vào cải cỏch năm 1978, Trung Quốc cú chớnh sỏch cho cỏc thanh niờn thành phố trở về khu vực thành thị sau thời gian bị bắt buộc về nụng thụn (thời kỳ cỏch mạng văn hoỏ). Khoảng hơn 20 triệu thanh niờn trở về thành phố, lực lượng này tạo sức ộp về việc làm. Để giải quyết vấn đề này nhà nước một mặt khuyến khớch cỏc doanh nghiệp nhà nước tuyển dụng nhiều cụng nhõn hơn, mặt khỏc thỳc đẩy sự ra đời của cỏc hợp tỏc xó, doanh nghiệp nhỏ. Tỡnh hỡnh thất nghiệp được cải thiện đỏng kể, tuy nhiờn đõy chỉ là biện phỏp tỡnh thế và tỏc động của nú là làm giảm hiệu quả của khu vực kinh tế nhà nước. Từ những năm 1980 trở đi do sức ộp của toàn cầu hoỏ mạnh nờn Trung Quốc buộc phải cải cỏch cỏc doanh nghiệp nhà nước và đúng cửa một số doanh nghiệp hoạt động kộm hiệu quả, sa thải hàng loạt cụng nhõn (năm 1997 số cụng nhõn bị sa thải là 11,5 triệu từ cỏc doanh nghiệp nhà nước), bờn cạnh việc sa thải cụng nhõn cỏc doanh nghiệp nhà nước phải tiếp tục cải cỏch, sỏt nhập hoặc bỏn, khoỏn mạnh mẽ hơn. Đồng thời số lao động dư thừa ở nụng thụn Trung Quốc chiếm tỷ lệ rất lớn. Cũng như nước ta, Trung Quốc tiến hành cụng nghiệp hoỏ nờn diện tớch canh tỏc bị thu hẹp, dõn số vẫn tiếp tục tăng, khoa học kỹ thuật đổ bộ vào sản xuất nụng nghiệp tạo nờn con số lao động dư thừa khoảng 200 triệu người [39, tr.396].
Chất lượng lao động cũn thấp nờn chưa đỏp ứng được yờu cầu của phỏt triển kinh tế hiện đại. Trong tỡnh hỡnh bất cõn đối rất lớn giữa nhu cầu việc làm và khả năng đỏp ứng việc làm, xuất hiện hiện tượng thất nghiệp mang tớnh cơ cấu, cú người là lao động phổ thụng khụng cú việc làm, cú những việc đũi hỏi kỹ năng chuyờn mụn cao rất thiếu người làm. Đồng thời sự gia tăng lực lượng lao động mới hàng năm lớn, lực lượng lao động dư thừa tồn đọng từ quỏ khứ nhiều, xu thế tăng trưởng làm giảm khả năng tạo việc làm so với trước đõy và trỡnh độ lao động chưa đỏp ứng được yờu cầu về nguồn nhõn lực của xu thế phỏt triển nền sản xuất dựa trờn tri thức và phỏt triển kinh tế hiện đại, đó tạo ra sức ộp rất lớn
đối với việc làm và lao động của Trung Quốc. Để tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Trung Quốc đó tạo ra được những bước tiến mới trong vấn đề việc làm và lao động. Nhiều việc làm với chất lượng và năng suất lao động cao hơn được tạo ra, cỏc xu hướng tạo việc làm núi chung và cải cỏch cỏc vấn đề thể chế liờn quan đến lao động ngày càng diễn ra mạnh mẽ hơn, Chớnh phủ phải đi tới giải phỏp tự do hoỏ thị trường lao động, đặc biệt tự do hoỏ việc di cư lao động nụng thụn - thành thị gúp phần thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển nụng thụn - thành thị, tạo cơ hội việc làm cho khu vực nụng thụn và miền duyờn hải, tiền lương cho lực lượng lao động phổ thụng cú cơ hội gia tăng lớn.
Trung Quốc đưa ra chớnh sỏch hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế nhằm nõng cao sức cạnh tranh, và hoạch định chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài và xõy dựng đội ngũ cỏc nhà doanh nghiệp, doanh nhõn Trung Quốc. Chiến lược thu hỳt nhõn tài quyết định sự phỏt triển của mỗi doanh nghiệp, để trở thành doanh nghiệp hàng đầu phải cú đội ngũ quản lý giỏi và những người lao động giỏi tiếp thu được kinh nghiệm, chất xỏm của nước ngoài. Điều này cho phộp doanh nghiệp núi riờng hay Trung Quốc núi chung cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường quốc tế.
Để giữ được cỏc nhõn tài, Trung Quốc xõy dựng nền văn hoỏ dõn chủ, liờn tục mở rộng và tạo ra cỏc cơ sở cho cỏc nhõn tài phỏt triển. Bờn cạnh chế độ đói ngộ về vật chất, danh vọng cũng là một biện phỏp quan trọng để khuyến khớch nhõn tài cống hiến cho đất nước. Ngoài ra, quan hệ giữa người làm cụng và ụng chủ cho phộp họ dự bỏo được tương lai của mỡnh và mức độ nhiệt tỡnh đối với cụng việc.
Đỏp ứng nhu cầu của thị trường về nhõn tài, chớnh phủ Trung Quốc đứng ra thành lập thị trường nhõn tài và trờn thực tế thỡ thị trường này vận hành chưa được tốt. Bắt đầu từ năm 2004, Trung Quốc bắt đầu tiến hành cải cỏch thống nhất thị trường lao động.
Nhà nước Trung Quốc đó tạo sức ộp cỏc nhà doanh nghiệp phải cú phương hướng phỏt triển đỳng đắn, phự hợp và gúp phần vào sự phỏt triển chung của quốc gia, mặt khỏc phải khai thỏc những thuận lợi của thị trường trong nước, phải quan tõm tới việc tạo điều kiện để tỏi sử dụng lao động, tạo cụng ăn việc làm và cú trỏch nhiệm với Nhà nước. Và một điều đỏng chỳ ý là ở Trung Quốc hiện nay số lượng nữ doanh nhõn ngày càng nhiều, nhất là lĩnh vực dịch vụ. Tuy nhiờn, phụ nữ tham gia chớnh trị hay học tập cũn nhiều hạn chế do sự phõn biệt xó hội và phõn biệt giới tớnh. Trong giới lónh đạo cấp cao, tỷ lệ nữ giảm, ở nụng thụn lao động nữ được trả cụng thấp hơn lao động nam, những sinh viờn nữ mới ra trường khú xin việc làm hơn sinh viờn nam .
Đặc biệt, trong những năm qua, Trung Quốc đó xõy dựng kế hoạch phỏt triển kinh tế 5 năm và bước sang kế hoạch 5 năm lần thứ 11. Như chỳng ta thấy, họ khụng cũn núi về kế hoạch nữa, mà là chương trỡnh. Điều đú chứng tỏ hiện nay Trung Quốc đó từ bỏ rất nhiều cỏi giống như là kế hoạch hoỏ truyền thống để xõy dựng những chương trỡnh và hiện nay là chương trỡnh 5 năm lần thứ 11 (2006 -2010). Chương trỡnh này chỉ bao gồm cỏc chỉ tiờu về GDP bỡnh quõn/người, cỏc giỏ trị về dịch vụ và chỉ tiờu việc làm. Chương trỡnh này liờn quan rất nhiều đến những chỉ tiờu về kinh tế - xó hội, một trong những mục tiờu mà Trung Quốc muốn làm là thỳc đẩy giỏo dục bắt buộc ở nụng thụn bằng cỏch miễn học phớ, tăng việc làm bền vững ở khu vực thành thị. Với chớnh sỏch mới thỳc đẩy thỳc đẩy giỏo dục ở khu vực nụng thụn - đú là cho người dõn đi học mà khụng cần đúng học phớ, đó làm cho giỏo dục của Trung Quốc ở khu vực nụng thụn đó được cải thiện rất nhiều [4, tr.217].
Ngay tại thời điểm đầu của thời kỳ mở cửa, Đảng cộng sản Trung Quốc đó xỏc định “muốn phỏt triển nhanh nền kinh tế đất nước, cần phải dựa vào khoa học và giỏo dục, tụn trọng tri thức, tụn trọng nhõn tài, làm nhiều hành động thiết thực đẩy mạnh phỏt triển sự nghiệp giỏo dục và khoa học của đất nước”. Nhà
nước đưa ra chủ trương cải cỏch thể chế giỏo dục phải ỏp dụng đồng bộ, theo phương chõm thỳc đẩy từng bước. Chớnh phủ chịu hoàn toàn trỏch nhiệm về cụng tỏc dạy và học, từng bước thiết lập cơ chế Chớnh phủ một chủ thể, tạo điều kiện để cỏc tổ chức xó hội cũng cú thể tham gia vào nhiệm vụ quan trọng này. Trước mắt cải cỏch quan trọng là điều chỉnh kết cấu giỏo dục sau tiểu học, sau sơ trung, sau cao trung ở ngành giỏo dục phổ thụng, song song với nỗ lực phỏt triển giỏo dục hướng nghiệp và giỏo dục người trưởng thành. Tiếp tục tiến hành cải cỏch thể chế giỏo dục ở đại học và cao đẳng, hoàn thiện phõn cấp quản lý, phõn cấp dạy học.
Giỏo dục dạy nghề vẫn cũn tồn tại một số vấn đề như: cơ cấu giỏo dục cũn chưa thật gắn kết giỏo dục phổ thụng với giỏo dục thường xuyờn, giỏo dục hướng nghiệp và giỏo dục người trưởng thành. Hơn nữa, chớnh bản thõn giỏo dục phổ thụng cũng khụng gắn bú đỳng mức với việc phỏt triển kinh tế địa phương, khụng làm cho học sinh gắn những gỡ họ đó học với việc làm trong tương lai nờn trong sự phỏt triển chung, giỏo dục và kinh tế chưa thật sự gắn kết với nhau, hiệu quả hỗ trợ phỏt triển chưa rừ nột. Mục tiờu chung của cải cỏch là xõy dựng và hỡnh thành một cơ cấu hợp lý, trong đú cỏc hỡnh thức giỏo dục cú liờn hệ gắn kết với nhau, tỏc động qua lại lẫn nhau nhằm nõng cao chất lượng của người lao động, phục vụ hữu hiệu sự phỏt triển kinh tế, xó hội địa phương.
Trung Quốc từng bước hoàn thiện thể chế giỏo dục trong những năm thực hiện chiến lược “khoa giỏo hưng quốc” với tinh thần “cần đưa giỏo dục lờn vị trớ chiến lược ưu tiờn phỏt triển, nỗ lực nõng cao trỡnh độ tư tưởng và đạo đức, văn hoỏ, khoa học kỹ thuật của toàn dõn tộc, đõy là kế hoạch lớn cơ bản, thực hiện hiện đại hoỏ Trung Quốc”. Cỏc nhà quản lý và nghiờn cứu giỏo dục Trung Quốc chủ trương kiờn trỡ sỏng tạo, đưa cải cỏch giỏo dục vào chiều sõu, tối ưu hoỏ kết cấu giỏo dục, phõn bổ hợp lý nguồn lực giỏo dục, đào tạo nhõn lực cú chất lượng cao [5, tr.153].
1.2.2. Bài học rỳt ra cho Việt Nam về phỏt triển nguồn nhõn lực
- Chỳ trọng ỏp dụng cỏc loại hỡnh chớnh sỏch thị trường lao động chủ động: Việc lựa chọn ỏp dụng chớnh sỏch này hay chớnh sỏch khỏc phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng địa phương, doanh nghiệp, hoặc từng thời điểm. Tuy nhiờn, cho đến nay, cỏc chớnh sỏch thị trường chủ động, nhất là chớnh sỏch đào tạo và đào tạo lại vẫn chưa được chỳ trọng. Để đỏp ứng đào tạo bồi dưỡng tay nghề với nhu cầu hiện cú của thị trường lao động, buộc Chớnh phủ phải xỏc định