Bài học rỳt ra cho Việt Nam về phỏt triển nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 38)

- Chỳ trọng ỏp dụng cỏc loại hỡnh chớnh sỏch thị trường lao động chủ động: Việc lựa chọn ỏp dụng chớnh sỏch này hay chớnh sỏch khỏc phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng địa phương, doanh nghiệp, hoặc từng thời điểm. Tuy nhiờn, cho đến nay, cỏc chớnh sỏch thị trường chủ động, nhất là chớnh sỏch đào tạo và đào tạo lại vẫn chưa được chỳ trọng. Để đỏp ứng đào tạo bồi dưỡng tay nghề với nhu cầu hiện cú của thị trường lao động, buộc Chớnh phủ phải xỏc định rừ ràng cỏc lĩnh vực, ngành nghề hiện đang thiếu cụng nhõn, thiếu người cú tay nghề cao, lĩnh vực cần đào tạo lỳc này là kỹ năng về quản trị doanh nghiệp, cỏc hiểu biết về thị trường, khả năng hợp tỏc cụng việc. Đồng thời đầu tư cơ sở hạ tầng và chế độ đói ngộ với cỏn bộ giảng dạy từ cấp tiểu học cho đến đại học để chất lượng giỏo dục đạt hiệu quả cao nhất. Trung Quốc đó phỏt triển rất nhanh giỏo dục đại học và cỏch tiếp cận của họ đó khụng thành cụng. Trung Quốc đó tạo ra rất nhiều người tốt nghiệp đại học nhưng rất nhiều trong số đú khụng cú khả năng tỡm được việc làm, phần lớn cỏc khoản chi cho cỏc trường đại học đó chi khụng đỳng, chi sai mục tiờu. Mặc dự Trung Quốc cố gắng phỏt triển giỏo dục ở khu vực nụng thụn nhưng trong thực tế họ lại tập trung nguồn lực cho việc phỏt triển giỏo dục ở khu vực thành thị, chủ yếu là giỏo dục đại học và vụ tỡnh nú đúng gúp khụng nhiều vào quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước. Từ kinh nghiệm này, Việt Nam rỳt ra bài học là tập trung vào tăng cường cỏc kỹ năng cụng nghiệp, cần nhiều nguồn lực để đào tạo ra cỏc kỹ thuật viờn để làm trong lĩnh vực cụng nghiệp thay vỡ đào tạo ra quỏ nhiều những người cú bằng đại học.

- Phỏt triển mạnh khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa: Mụ hỡnh này Đài Loan đó làm rất tốt - nhiều cụng ty nhỏ - nền kinh tế Đài Loan năng động, hiệu suất lao động cao và thu nhập cũng rất cao. Loại hỡnh doanh nghiệp này xuất phỏt từ hộ kinh doanh cỏ thể, mang tớnh gia đỡnh hay cỏc làng nghề truyền thống, cỏc ngành nghề kinh doanh chủ yếu là dịch vụ tiờu dựng, tiểu thủ cụng nghiệp, sản phẩm mỹ nghệ, vận tải... cỏc doanh nghiệp này cho phộp người lao động tự

tạo cụng ăn việc làm cho mỡnh để trỏnh thất nghiệp, bự đắp thõm hụt về thu nhập, rỳt ngắn chờnh lệch cung cầu lao động trờn thị trường. Bài học rỳt ra ở đõy là Việt Nam cần xỏc định cú nờn tiếp tục theo cơ cấu bành trướng cỏc doanh nghiệp nhà nước theo mụ hỡnh cỏc tập đoàn kinh tế như hiện nay khụng, vỡ như vậy sẽ dẫn đến mõu thuẫn về mặt kinh tế. Vấn đề sở hữu khụng đặt lờn hàng đầu mà là quản lý tốt và hoạt động tốt, Nhà nước và tư nhõn đều tham gia vận hành hoạt động doanh nghiệp. Nhà nước cần cú chiến lược phỏt triển cỏc cụng ty lớn, cú kinh nghiệm, cú khả năng cạnh tranh, khả năng xuất khẩu nhiều hơn nữa, quan tõm đến cỏc doanh nghiệp nhỏ vỡ tạo ra nhiều cụng ăn việc làm

- Thu hỳt và trọng dụng nhõn tài là kinh nghiệm rất đỏng nghiờn cứu và vận dụng vào điều kiện của Việt Nam nhằm phỏt triển nguồn nhõn lực trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Trong quỏ trỡnh thu hỳt và trọng dụng nhõn tài, cỏc quốc gia trước hết hướng tới việc thu hỳt nhõn tài làm việc trong cỏc khu vực cụng. Đõy là khu vực mà việc thu hỳt và trọng dụng nhõn tài cú ảnh hưởng rất lớn tới sự phỏt triển của quốc gia nhưng lại rất khú thực hiện vỡ sự sơ cứng và quan liờu của chớnh bộ mỏy cụng. Singapor đó thực hiện cấp học bổng tổng thống cho những cỏ nhõn xuất sắc với quy chế ràng buộc trở về làm việc cho khu vực nhà nước từ 4 đến 6 năm. Nhờ cỏch làm này, Chớnh phủ Singapor cú thể thu hỳt được những nguồn tài năng nhất trờn toàn quốc gia làm việc cho Chớnh phủ. Hơn nữa, Singapor đó cú nhiều chớnh sỏch vụ cựng linh hoạt để trả cụng thoả đỏng cho những cụng chức núi trờn.

Với mục tiờu trọng dụng và thu hỳt tài năng vào đội ngũ cỏn bộ cao cấp - cốt lừi của hệ thống cụng chức, Hàn Quốc đó triển khai hàng loạt cỏc biện phỏp, trong đú, đặc biệt chỳ trọng cơ chế mở, minh bạch trong chọn người và dựng người. Theo đú, người tài cú thể tự ứng cử hoặc được đề cử vào cỏc vị trớ quan trọng trong bộ mỏy nhà nước, kể cả vị trớ Bộ trưởng.

Trong những năm gần đõy, Trung Quốc ỏp dụng cơ chế tuyển chọn, bố trớ cụng việc tại cỏc cơ quan nhà nước theo hướng khụng ràng buộc hộ khẩu, cú thể cộng tỏc thờm với nơi khỏc để tăng thờm thu nhập miễn khụng ảnh hưởng đến cụng việc của cơ quan. Cỏc thành phố Bắc Kinh, Thượng Hải thi hành chớnh sỏch đói ngộ nhõn tài khụng phõn biệt văn hoỏ, địa vị xó hội hay quốc tịch. Điều đú đó tạo điều kiện cho nguồn nhõn tài chủ động đến với khu vực cụng. Đồng thời, Trung Quốc thường xuyờn cử những đoàn tuyển dụng nhõn tài với quy mụ lớn, đi tới những nước Chõu Âu và Chõu Mỹ tuyển dụng nhõn là những lưu học sinh ưu tỳ. Những năm gần đõy, để thu hỳt nhõn tài từ nước ngoài về nước tham gia cụng việc nghiờn cứu, Trung Quốc đó đề ra nhiều kế hoạch như “kế hoạch trăm người” “kế hoạch thu hỳt nhõn tài kiệt xuất từ nước ngoài”...

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

TRONG QUÁ TRèNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)