Hoàn thiện hệ thống luật phỏp, cơ chế, chớnh sỏch về phỏt triển nguồn nhõn

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 103)

nguồn nhõn lực và hệ thống tổ chức quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực.

3.3.7.1. Hoàn thiện hệ thống luật phỏp, cơ chế, chớnh sỏch về phỏt triển nguồn nhõn lực

- Xõy dựng Luật dạy nghề, nghiờn cứu, bổ sung đưa vào luật dạy nghề cỏc điều khoản quy định về thuế dạy nghề để khuyến khớch và huy động sự tham gia tớch cực và nhiều hơn của cỏc cỏc doanh nghiệp, tổ chức sử dụng lao động qua đào tạo vào phỏt triển nguồn nhõn lực.

- Xõy dựng chớnh sỏch phỏt triển trớ lực và kỹ năng của nguồn nhõn lực. Để hoàn thiện chớnh sỏch này chỳng ta phải xõy dựng được chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục cơ sở. Giỏo dục cơ sở cú ý nghĩa tạo nền múng cần thiết ban đầu, là tiền đề càn thiết cho phỏt triển đào tạo nguồn nhõn lực và là một nhõn tố cơ bản của phỏt triển nguồn nhõn lực. Trong việc đỏnh giỏ phỏt triển nguồn nhõn lực của một quốc gia, trước hết dựa vào trỡnh độ phỏt triển giỏo dục phổ thụng, coi đõy là nhõn tố thuận lợi hay khú khăn ban đầu cho việc đầu tư và hoạt động kinh doanh.

Phỏt triển và đào tạo nguồn nhõn lực phụ thuộc vào cỏc nhúm chớnh sỏch như: Chớnh sỏch về quy mụ đào tạo: mục tiờu là nhằm điều tiết quy mụ đào tạo chung và từng cấp độ đào tạo khỏc nhau, theo đú cú thể khuyến khớch mở rộng hoặc thu hẹp quy mụ đào tạo ở một cấp độ nhất định nào đú.

Chớnh sỏch về cơ cấu đào tạo: Mục tiờu chớnh của chớnh sỏch này là nhằm điều tiết hai loại hỡnh cơ cấu đào tạo là cơ cấu về trỡnh độ đào tạo và cơ cấu ngành nghề đào tạo.

Chớnh sỏch tài chớnh trong cho đào tạo nguồn nhõn lực. Chớnh sỏch này cú những nội dung chủ yếu là đa dạng hoỏ cỏc nguồn tài chớnh nhằm huy động ngày càng nhiều và đa dạng cỏc nguồn tài chớnh cho phỏt triển đào tạo và ưu tiờn tăng chi ngõn sỏch nhà nước cho phỏt triển đào tạo nguồn nhõn lực.

- Chớnh sỏch thu hỳt và sử dụng lao động: Cú thể núi nhúm chớnh sỏch này tỏc động trực tiếp đến quỏ trỡnh quản lý nguồn nhõn lực. Cựng với sự phỏt triển kinh tế thị trường, cỏc chớnh sỏch thu hỳt và sử dụng lao động đó được đổi mới từng bước nhằm đỏp ứng và thớch nghi với cơ chế thị trường. Sự đổi mới này được thể hiện vừa cả trong nội dung, phạm vi và phương phỏp tỏc động của nú, theo đú vừa tăng cường vai trũ của Nhà nước, vừa sử dụng rộng rói cỏc cụng cụ của thị trường trong quản lý nguồn nhõn lực. Nhà nước khụng cũn đúng vai trũ là nguồn và chủ thể duy nhất tạo việc làm nữa mà chỉ thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch và hỗ trợ bằng khuụn khổ phỏp lý, tài chớnh, kinh nghiệm, cỏc thành phần kinh tế sẽ tạo việc làm cho người lao động.

Nhà nước cú chớnh sỏch ưu tiờn cỏc ngành cú tỏc dụng kớch thớch và lan toả tỏc dộng đến cỏc thành phần kinh tế khỏc tạo việc làm và cú chớnh sỏch hỗ trợ cỏc thành phần kinh tế, mọi người dõn tự tạo việc làm cho mỡnh và cho mọi người.

Thụng qua chớnh sỏch đầu tư, Nhà nước trực tiếp đầu tư và cú những giải phỏp khuyến khớch hoặc hạn chế đầu tư vào những ngành, lĩnh vực, vựng, lónh thổ... để tạo việc làm sẽ cú ý nghĩa quyết định và tỏc động liờn ngành, liờn vựng, nhằm tạo ra sự chuyển dịch tiến bộ về cơ cấu việc làm với ba hỡnh thức cơ cấu chớnh là cơ cấu việc làm theo ngành, cơ cấu việc làm theo trỡnh độ trang thiết bị kỹ thuật và cơ cấu việc làm theo khu vực lónh thổ.

- Trong điều kiện kinh tế thị trường, vấn đề nhõn quyền của người lao động phải được chỳ trọng cao, Nhà nước phải ban hành và điều tiết thời gian và tiền cụng cho người lao động theo quan hệ cung cầu và giỏ cả sức lao động trờn thị trường, ban hành những chuẩn mực về sinh - an toàn lao động.

- Xõy dựng và hoàn chỉnh hệ thống chớnh sỏch về thị trường lao động (như đó trỡnh bày ở mục 3.3.4).

Xõy dựng và hoàn chỉnh hệ thống chớnh sỏch về thị trường khoa học - cụng nghệ. Khuyến khớch phỏt triển cỏc khu cụng nghệ cao ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Trung Bộ và Nam bộ để tăng nhanh nhu cầu lao động động qua đào tạo, nhất là lao động trỡnh độ cao làm cơ sở hỡnh thành và phỏt triển thị trường lao động khoa học - cụng nghệ, khuyến khớch, thỳc đẩy phỏt triển đào tạo trỡnh độ cao.

Thực hiện nghiờm Luật sở hữu trớ tuệ, cải tiến thủ tục đăng ký bản quyền tỏc giả và cú những quy định để bảo vệ quyền lợi của nhõn lực khoa học cụng nghệ và thỳc đẩy phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ trong nước và gắn kết, mở rộng với thị trường khoa học cụng nghệ quốc tế. Đõy là giải phỏp quan trọng để phỏt triển nguồn nhõn lực khoa học - cụng nghệ trong nước và thu hỳt nhõn lực khoa học - cụng nghệ quốc tế vào phỏt triển kinh tế của Việt Nam.

3.3.7.2. Đổi mới hệ thống tổ chức quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực

Xõy dựng hệ thống cơ quan nhà nước chịu trỏch nhiệm thống nhất quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực, trong đú tập trung vào việc hoạch định chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực, tổ chức thực hiện giỏm sỏt, đỏnh giỏ kết quả thực hiện cỏc chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực.

Tổ chức và củng cố cỏc tổ chức xó hội trực tiếp tỏc động đến hoạt động đào tạo nhõn lực (Hội khuyến học, Tổng Liờn đoàn lao động, Hiệp hội cỏc ngành, Hội Nụng dõn...) từ Trung ương đến địa phương để nõng cao vai trũ giỏm

sỏt xó hội đối với hoạt động đào tạo nhõn lực, qua đú tớch cực tham gia vào việc quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực.

Thu hỳt sự tham gia của cộng đồng doanh nghiệp vào quỏ trỡnh quản lý đào tạo và phỏt triển nhõn lực (cỏc doanh nghiệp đều cú trỏch nhiệm và trực tiếp tổ chức đào tạo nhõn lực trong quỏ trỡnh người lao động cú việc làm trong doanh nghiệp).

KẾT LUẬN

Toàn cầu hoỏ kinh tế diễn ra như một xu thế tất yếu đối với mọi nền kinh tế trờn thế giới. Là nước đang phỏt triển, Việt Nam đó sớm đặt vấn đề chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với quan điểm “hội nhập kinh tế quốc tế là quỏ trỡnh vừa hợp tỏc, vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa cú nhiều cơ hội, vừa khụng ớt thỏch thức, do đú cần tỉnh tỏo khụn khộo và linh hoạt xử lý tớnh hai mặt của hội nhập” (Nghị quyết Bộ chớnh trị, số 7 năm 2002). Toàn cầu hoỏ kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế tỏc động giỏn tiếp và trực tiếp đến phỏt triển nguồn nhõn lực của Việt Nam.

Nguồn nhõn lực là nội lực cơ bản thể hiện vai trũ chủ thể trong mọi quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. Đõy cũng là nhõn tố quan trọng hàng đầu đối với quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Phỏt triển nguồn nhõn lực nhằm đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam chớnh là quỏ trỡnh khụng ngừng nõng cao thể lực, trớ lực và tõm lực của người lao động.

Thực hiện đề tài “Phỏt triển nguồn nhõn lực trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”, tỏc giả đó cố gắng hệ thống hoỏ và gúp phần làm rừ cơ sở lý luận và thực tiễn về phỏt triển nguồn nhõn lực trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế; phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng phỏt triển nguồn nhõn lực trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Trờn cơ sở đú, luận văn đó xỏc định rừ mục tiờu, quan điểm định hướng phỏt triển nguồn nhõn lực của Việt Nam, đưa ra cỏc giải phỏp nhằm phỏt triển nguồn nhõn lực cho hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam một cỏch toàn diện và bền vững.

Vấn đề quan trọng là ở chỗ cần phải thực hiện một cỏch đồng bộ cỏc giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực trong thực hiện hiệu quả tổng thể cỏc giải phỏp phỏt triển kinh tế - xó hội trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Asian Development Bank (1991), Human Resourse Policy & Ecconomic Development (Selected country Studies), Printed in the Philipin.

2. Đỗ Đức Bỡnh, Nguyễn Thường Lạng (2008), Giỏo trỡnh Kinh tế quốc tế, Nxb. Đại học Kinh tế quốc dõn, Hà Nội.

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (12/2007), Bối cảnh trong nước, quốc tế và việc nghiờn cứu xõy dựng chiến lược 2011 - 2020.

4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2007), Bàn về chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của Việt Nam trong thời kỳ tới.

5. Nguyễn Văn Căn (2007), Quỏ trỡnh cải cỏch giỏo dục ở Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa thời kỳ 1978 - 2003, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội. 6. Điều tra biến động dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh 1/4/2005: Những kết

quả chủ yếu (2005), Nxb. Thống kờ, Hà Nội.

7. Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khoỏ X, Nxb. Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

8. Giỏo dục Đại học Việt Nam (2000), Nxb. Giỏo dục, Hà Nội.

9. Giỏo trỡnh Kinh tế Chớnh trị Mỏc - Lờnin ( 2005), Nxb. Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

10. Nguyễn Thu Hà (biờn dịch - 2006), Kinh nghiệm của Trung Quốc trờn con đường gia nhập WTO, Nxb. Tư phỏp, Hà Nội.

11. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, Nxb. Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

12. Phạm Thỏi Hưng (2004), Sức ộp hội nhập và sự sẵn sàng hội nhập của Việt Nam, Nxb Thế giới.

13. Vũ Văn Hiền, Đinh Xuõn Lý (2007), Quỏn triệt, vận dụng quan điểm đại hội X của Đảng vào giảng dạy cỏc mụn lý luận chớnh trị, Nxb Chớnh trị quốc gia.

14. Phỏt triển nguồn nhõn lực Giỏo dục Đại học Việt Nam (2001), Nxb. Chớnh trị quốc gia.

15. Số liệu thống kờ xó hội những năm đầu thế kỷ XXI (2004), Nxb. Thống kờ, Hà Nội.

16. Kết quả khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh năm 2006 (2006), Nxb. Thống kờ, Hà Nội.

17. Liờn hiệp Quốc (1990), Bỏo cỏo phỏt triển con người 1990.

18. Vừ Đại Lược (2004), Trung Quốc gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới thời cơ và thỏch thức, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

19. Vừ Đại Lược (2007), Kinh tế Việt Nam đổi mới và phỏt triển, Nxb Thế giới.

20. Mai Trọng Nhuận (2005), Bỏo cỏo kết quả đoàn cụng tỏc tại Singapor, Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngõn (chủ biờn - 2004.), Quản lý nguồn nhõn lực ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb khoa học xó hội, Hà Nội.

22. Đoàn Kim Thắng (2006), Cơ sở và giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng dõn số theo nguyờn tắc mới, Nxb. Khoa học Xó hội, Hà Nội.

23. Phạm Quý Thọ (2000), Chuyển dịch cơ cấu lao động trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb. Lao động - Xó hội, Hà Nội.

24. Tài liệu Hội nghị toàn quốc quỏn triệ và thực hiện Nghị quyết số 07- NQ/TW của Bộ chớnh trị về hội nhập kinh tế quốc tế (2002), Nxb Chớnh trị quốc gia.

25. Toàn cầu hoỏ chuyển đổi và phỏt triển tiếp cận đa chiều (2005), Nxb Thế giới. 26. Thời cơ và thỏch thỏch khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế

giới (2006), Nxb. Lao động - Xó hội.

27. Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2005, 2006, 2007

(2007), Nxb. Thống kờ, Hà Nội.

28. Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Kế Tuấn (2007), Kinh tế Việt Nam năm 2007 - Năm đầu tiờn gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới, Nxb. Đại học Kinh tế quốc dõn, Hà Nội.

29. Lờ Văn Toan (2007), Lao động, việc làm trong xu thế toàn cầu hoỏ, Nxb Lao động - xó hội, Hà Nội.

30. Tổng cục Thống kờ (2006), Niờn giỏm thống kờ năm 2005, Nxb. Thống kờ, Hà Nội.

31. Tổng cục Thống kờ (2007), Niờn giỏm thống kờ năm 2006, Nxb. Thống kờ, Hà Nội.

32. Tổng cục Thống kờ (2008), Niờn giỏm thống kờ năm 2007, Nxb. Thống kờ, Hà Nội.

33. Trung tõm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viờn lý luận chớnh trị (2008), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trũ lónh đạo của Đảng trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

34. Trung tõm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viờn lý luận chớnh trị (2008), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế 1986-2007.

35. Nguyễn Anh Tuấn (2008), Thực trạng và giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao, Bỏo khoa học cụng nghệ, số 4/2008.

36. Ngụ Doón Vịnh (2007), Chiến lược phỏt triển bàn về tư duy và hành động cú tớnh chiến lược, Nxb Chớnh trị quốc gia.

37. Nghiờm Đỡnh Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phỏt triển giỏo dục và đào tạo nhõn tài, Nxb. Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

38. Nguyễn Thị Phi Yến (2001), Tỡm hiểu vai trũ quản lý nhà nước đối với việc phỏt huy nhõn tố con người trong phỏt triển kinh tế, Nxb. Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

39. Viện nghiờn cứu Quản lý kinh tế Trung ương - UNDP (2004) Cơ sở phỏt triển kinh tế: Kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc, tập 2, Nxb. Giao thụng vận tải, Hà Nội.

40. Viện Chiến lược phỏt triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1999), Một số vấn đề phỏt triển nguồn nhõn lực trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội đến năm 2010 - 2020.

41. Viện Khoa học Xó hội Việt Nam - Chương trỡnh Phỏt triển Liờn hiệp Quốc (2007), Phỏt triển con người Việt Nam 1999-2004 những thay đổi và xu hướng chủ yếu, Nxb Chớnh trị quốc gia.

42. Vũ Bỏ Thể (2005), Phỏt huy nguồn lực con người để CNH- HĐH, Nxb. Lao động - Xó hội, Hà Nội.

43. YUN, CHUNG II (2005), Quản lý giỏo dục, tài liệu tham khảo dịch từ tiếng Anh, ĐHQGHN

44. WTO (2006), Cỏc văn kiện gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới của Việt Nam, Nxb. Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

45. WTO thuận lợi và thỏch thức cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam (2006), Nxb. Lao động - Xó hội, Hà Nội.

46. http://vietbao.vn (Sớn chộng đẩy lựi đúi nghốo bằng học tập, 13/6/2007)

47. http://vietbao.vn (Lơ mơ về kiến thức dõn số - gia đỡnh, 14/6/2006; Điều đỏng lưu ý về tỡnh hỡnh dõn số nước ta, 01/8/2008, Kiểm soỏt gia tăng dõn số, giảm nhanh tỷ lệ sinh, 11/7/2008).

48. http://www. moet.gov.vn (Số liệu tổng quan về giỏo dục đào tạo năm 2006, Bộ giỏo dục và Đào tạo)

49. http://www.gso.gov.vn (Số giỏo viờn cỏc trường đại học, cao đẳng phõn

theo trỡnh độ chuyờn mụn)

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)