- Phỏt triển nguồn nhõn lực là một bước đột phỏ, là quốc sỏch hàng đầu, phỏt triển nguồn nhõn lực là nội dung quan trọng và phải gắn kết với phỏt triển con người, gúp phần thực hiện những mục tiờu phỏt triển con người.
- Hiện đại hoỏ hệ thống phỏt triển nguồn nhõn lực để nõng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập toàn cầu của nhõn lực Việt Nam, nền kinh tế Việt Nam và nõng cao hiệu quả của hệ thống phỏt triển con người.
- Trong quỏ trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực, khụng ngừng nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực trong cỏc trường đại học, cao đẳng và dạy nghề. Đào tạo nguồn nhõn lực theo hướng phỏt triển toàn diện kỹ năng và nghề nghề cụ thể theo “cầu” của thị trường lao động, đảm bảo chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Trong thời gian tới cần phải xõy dựng chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao theo hướng chuẩn khu vực và quốc tế cả về chương trỡnh đào tạo lẫn chất lượng đào tạo, với lộ trỡnh và bước đi cụ thể. Áp dụng phương phỏp đào tạo hiện đại, tiờn tiến, đổi mới căn bản phương phỏp giảng dạy, phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ kết quả đào tạo. Đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ thụng tin, truyền thụng trong đào tạo. Đồng thời, tiếp tục hỡnh thành và phỏt triển cỏc trường đại học chất lượng cao nhằm đẩy mạnh đào tạo nguồn nhõn lực thớch ứng cho nền kinh tế. Đối với việc phỏt triển cỏc trường Đại học chất lượng cao cần cú cơ chế thụng thoỏng, minh bạch trong huy động nguồn đầu tư phỏt triển.
- Xõy dựng và phỏt triển cơ cấu nguồn nhõn lực hợp lý và năng động về ngành nghề, đa dạng và chất lượng đa tầng, đa cấp cú năng lực nhanh chúng thớch ứng với nhu cầu phỏt triển trong nước và tỡnh hỡnh thế giới khụng ngừng
tiến trong khu vực và thế giới đảm bảo nõng cao vị thế và năng lực cạnh tranh của Việt Nam trờn trường quốc tế, hội nhập vững chắc, cú hiệu quả; đồng thời trỳ trọng đến yờu cầu thụng suốt thị trường lao động Việt Nam và quốc tế (đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài).
- Phỏt triển nhõn lực với cơ cấu hợp lý, hài hoà theo vựng, miền đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội và đặc điểm của mỗi vựng, miền. Phỏt triển nhõn lực cõn đối, hài hoà theo cỏc dõn tộc, đảm bảo sự bỡnh đẳng về cơ hội phỏt triển. Đồng thời tập trung ưu tiờn phỏt triển nhõn lực đặc thự: nhõn lực khoa học - cụng nghệ, nhõn lực lónh đạo, quản lý (lónh đạo nhà nước và quản lý kinh doanh), nhõn lực cỏc vựng lạc hậu, kộm phỏt triển, dõn tộc thiểu số hiện cũn ở trỡnh độ thấp và đang gặp rất nhiều khú khăn.
- Đảm bảo thực hiện cụng bằng xó hội trong phỏt triển nguồn nhõn lực với sự kết hợp hài hoà giữa giải quyết vấn đề đảm bảo phỳc lợi xó hội trong giỏo dục - đào tạo với tỏc động của cơ chế thị trường và hiệu quả kinh tế - xó hội trong phỏt triển nguồn nhõn lực. Quy mụ, chất lượng phải do nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội quyết định, khụng được ỏp đặt cứng nhắc quy mụ đào tạo; chất lượng, trỡnh độ phải đa cấp độ để đỏp ứng nhu cầu rất đa dạng trong đời sống kinh tế - xó hội của cả đất nước, cỏc vựng lónh thổ và nhu cầu về nõng cao học vấn và nghề nghiệp của cỏc tầng lớp dõn cư.
- Phỏt triển nguồn nhõn lực là trỏch nhiệm của toàn xó hội. Mỗi người dõn, mỗi tổ chức kinh tế, xó hội và Nhà nước phải cú trỏch nhiệm và tham gia tớch cực, cú hiệu quả vào phỏt triển nguồn nhõn lực. Nhà nước quản lý vĩ mụ, định hướng, dẫn dắt bằng hệ thống khuụn khổ phỏp luật và chớnh sỏch khuyến khớch, kớch thớch phỏt triển, thực hiện sự hỗ trợ tớch cực để phỏt triển cỏc nhúm nhõn lực đặc thự, nhất là đối với những đối tượng xó hội..., kết hợp hài hoà với việc sử dụng cơ chế và những cụng cụ của kinh tế thị trường trong phỏt triển nguồn nhõn
lực (phỏt huy tớnh độc lập, sỏng kiến của cỏc cơ sở, huy động mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước trong phỏt triển nguồn nhõn lực)