Bối cảnh trong nước

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 83)

Những thành tựu to lớn đạt được sau hơn 20 năm đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế trong phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung, phỏt triển nguồn nhõn

lực núi riờng là cơ sở tiền đề vững chắc cho phỏt triển nguồn nhõn lực trong thời gian tới.

Việt Nam đang đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Nhưng quỏ trỡnh này tạo cơ hội và điều kiện quan trọng nhất để tiếp tục phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.

Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại những cơ hội to lớn, đồng thời là những thỏch thức khụng nhỏ đối với sự phỏt triển kinh tế núi chung, với phỏt triển nguồn nhõn lực núi riờng. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thuận lợi cho phỏt triển nguồn nhõn lực thụng qua mở rộng thị trường hàng hoỏ, dịch vụ và xuất khẩu lao động, thu hỳt nhiều hơn đầu tư nước ngoài, và vỡ vậy, cú nhiều cơ hội về việc làm, nõng cao đời sống của người lao động; thụng qua hợp tỏc quốc tế trong giỏo dục và đào tạo tiến dần đến chuẩn khu vực và quốc tế; thụng qua phối hợp quốc tế trong xoỏ đúi giảm nghốo, bảo vệ mụi trường,... Tất cả những yếu tố đú đều gúp phần quan trọng trong việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của Việt Nam. Những thỏch thức do hội nhập kinh tế quốc tế đối với phỏt triển nguồn nhõn lực cũng hết sức trực tiếp và ngày càng thể hiện rừ nột trờn thực tế. Cạnh tranh khốc liệt hơn cả trờn thị trường trong nước và thị trường quốc tế tất yếu dẫn đến một bộ phận doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất hoặc giải thể dẫn đến thất nghiệp cú thể gia tăng ở cả thành thị và nụng thụn. Những biến động tiờu cực của cỏc nền kinh tế phỏt triển sẽ tỏc động nhanh chúng tới nền kinh tế Việt Nam. Cuộc đại suy thoỏi kinh tế toàn cầu, xuất phỏt từ Mỹ và cỏc nước phỏt triển diễn ra từ giữa năm 2008, đó, đang và sẽ tỏc động tiờu cực đến đời sống kinh tế - xó hội của Việt Nam, một quốc gia đang phỏt triển phụ thuộc nhiều vào thị trường cỏc nước phỏt triển. Thực tế cho thấy, do suy thoỏi kinh tế toàn cầu, GDP của Việt Nam đó giảm từ 8,48% năm 2007 xuống cũn 6,23% năm 2008. Theo đú, đời sống dõn cư khú khăn hơn, thất nghiệp và thiếu việc làm tăng lờn, đầu tư

cho phỏt triển nguồn nhõn lực cũng bị hạn chế. Hội nhập kinh tế quốc tế thỳc đẩy giao lưu văn hoỏ giữa cỏc quốc gia, mặt tiờu cực ở đõy là cựng với dũng đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam tăng lờn, trao đổi thương mại ngày càng mở rộng là sự du nhập ngày càng nhiều, với tốc độ ngày một tăng của những yếu tố khụng phự hợp với văn hoỏ, lối sống tốt đẹp, cú bản sắc độc đỏo của Việt Nam. Điều đú ảnh hưởng tiờu cực trực tiếp đến chất lượng nguồn nhõn lực, làm cho quỏ trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực gặp nhiều khú khăn hơn.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)