Để cú thể từng bước giải quyết những bất cập nhằm phỏt triển thị trường lao động ở Việt Nam, cú thể kể đến một số đặc diểm nổi bật của thị trường lao động hiện nay:
- Thứ nhất, nguồn nhõn lực Việt Nam dồi dào, trẻ, cú tốc độ tăng trưởng cao, nhưng cơ cấu thực sự bất hợp lý.
- Thứ hai, cú sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành và khu vực kinh tế theo hướng tiến bộ nhưng cũn chậm chạp và khụng thực sự vững chắc.
- Thứ ba, xuất khẩu lao động là một trong những hướng đi cơ bản nhằm giải quyết việc làm cho người lao động.
- Thứ tư, tớnh mất cõn đối cung cầu của thị trường lao động Việt Nam cũn cao, đặc trưng nổi bật là sự mất cõn đối nghiờm trọng giữa cung và cầu lao động trờn thị trường cả về tổng thể và cơ cấu, đó tạo ra ỏp lực lớn về việc làm.
- Thứ năm, quy mụ và mức độ tham gia vào thị trường lao động cũn thấp. Hiện nay, thị trường lao động chỉ thực sự hoạt động ở cỏc khu vực đụ thị lớn như thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, cỏc trung tõm cụng nghiệp mới.
- Thứ sỏu, hạn chế cỏc chớnh sỏch và thể chế thị trường đó làm ngăn cản sự phỏt triển của thị trường lao động vốn đó bị phõn tỏn, di chuyển yếu và khụng linh hoạt.
Từ thực tế của thị trường lao động, để phỏt triển nguồn nhõn lực theo hướng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, việc hỡnh thành và phỏt triển thị trường lao động là một điều kiện quan trọng. Việc tạo lập điều kiện này cú thể được thực hiện thụng qua một số giải phỏp chớnh sau đõy:
- Cỏc giải phỏp liờn qua đến cung lao động
Duy trỡ cỏc kết quả đạt được liờn quan đến chương trỡnh dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh, nhằm hạn chế tốc độ tăng trưởng lực lượng lao động. Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực là một đũi hỏi cấp bỏch để cú thể tiến tới hội nhập khu vực và quốc tế.
Nõng cao trỡnh độ của những người dưới độ tuổi lao động bằng cỏch phỏt triển mạnh giỏo dục tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thụng ở cỏc miền, vựng của đất nước, nhất là vựng nỳi, trung du và hải đảo, đặc biệt là con em người nghốo thuộc diện đối tượng chớnh sỏch bằng cac loại hỡnh thớch hợp như bỏn trỳ, dõn tộc nội trỳ, lớp học tỡnh thương... thuộc cỏc thành phần kinh tế như mở lớp, trường dõn lập, bỏn cụng, quốc lập.
Nhanh chúng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cho người lao động, thụng qua đào tạo lao động kỹ thuật gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động, nhằm hỡnh thành cơ cấu lao động mới phự hợp với nền kinh tế hiện đại.
Đẩy mạnh cụng tỏc dạy nghề bằng mọi cỏch. Cỏc hỡnh thức dạy nghề từ trung ương đến cỏc địa phương cần được mở rộng, nõng cao chất lượng và đa dạng hoỏ. Cần cú cỏc loại hỡnh, hệ đào tạo thớch hợp như thụng qua cỏc trường lớp chớnh quy, khụng chớnh quy, dài hạn và ngắn hạn ở thành thị và đặc biệt ở nụng thụn. Cần ưu tiờn đào tạo đại trà cỏc nghề phổ biến ngắn hạn cho lao động
nụng thụn để thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nụng thụn thớch ứng với yờu cầu của thị trường lao động.
Đổi mới cụng tỏc giỏo dục đại học, cao đẳng và trung học chuyờn nghiệp, cần điều phối tốt cụng tỏc đào tạo để cú một cơ cấu đào tạo hợp lý giữa cỏc bậc và cỏc chuyờn mụn.Tăng cường chất lượng cung cấp nguồn nhõn lực từ cỏc cơ sở đào tạo. Coi trọng việc nõng cao chất lượng chương trỡnh đào tạo, phương phỏp, cỏc điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giỏo viờn... đạt trỡnh độ khu vực và tiến dần đến trỡnh độ quốc tế để nguồn nhõn lực Việt Nam cú thể tham gia một cỏch cú hiệu quả vào thị trường lao động thế giới.
- Mở rộng quy mụ và chất lượng cầu lao động.
Lựa chọn mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế phự hợp là một trong những ưu tiờn hàng đầu hướng về cầu lao động động. Chiến lược phỏt triển sử dụng nhiều lao động, lựa chọn phỏt triển cỏc ngành kinh tế hiện đại kết hợp với duy trỡ và phỏt triển cỏc ngành kinh tế truyền thống, cú lợi thế trong xuất khẩu của Việt Nam, là một trong cỏc hướng đi được đỏnh giỏ hiệu quả và hợp thời.
Tiếp tục cải cỏch cỏc doanh nghiệp nhà nước, khuyến khớch phỏt triển kinh tế tư nhõn và phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm tạo ra mụi trường cạnh tranh lành mạnh để phỏt triển và thu hỳt việc làm.
Về cụng tỏc xuất khẩu, trước tiờn cần phải tạo được nhận thức đỳng đắn trong cỏc cấp và toàn xó hội về xuất khẩu lao động và chuyờn gia, từ đú thiết lập được sự phối hợp chặt chẽ giữa chớnh quyền cơ sở và cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Ngoài ra cụng tỏc phỏt triển thị trường phải được đặc biệt chỳ trọng, cần xõy dựng và thực hiện cỏc đề ỏn riờng, phự hợp với đặc điểm của từng thị trường. Chuẩn bị nguồn nhõn lực đỏp ứng nhu cầu thị trường và cú sự tuyển chọn cũng như đào tạo đội ngũ này một cỏch kỹ lưỡng. Vấn đề đào tạo cho người lao động trước khi đi xuất khẩu lao động là khõu quan trọng cú tớnh chất quyết định để tổ chức xuất khẩu giữ vững và phỏt triển thị trường. Liờn quan đến
xuất khẩu lao động, cần tạo ra tớnh liờn thụng giữa thị trường lao động trong nước với thị trường lao động ngoài nước. Tớnh liờn thụng bắt đầu từ sự gắn kết từng bước cung, cầu và giỏ cả sức lao động Việt Nam với cung, cầu, giỏ cả sức lao động của thị trường lao động khu vực và thế giới. Tớnh liờn thụng trờn thị trường lao động đũi hỏi khụng phõn biệt đối xử trong sử dụng nhõn lực và cần tụn trọng nguyờn tắc cụng bằng, bỡnh đẳng trong sử dụng nguồn nhõn lực thuộc cỏc quốc gia khỏc nhau.
- Hoàn thiện chớnh sỏch và thể chế thị trường lao động
Tạo đủ điều kiện để thị trường lao động vận hành cú hiệu quả. Phỏp luật về lao động cần được tiếp tục hoàn thiện theo hướng mở rộng phạm vi điều chỉnh của Bộ luật lao động. Cỏc quy định về hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, việc phỏt huy vai trũ của tổ chức cụng đoàn, bộ mỏy, cơ chế giải quyết tranh chấp lao động... cần được coi trọng để bảo vệ quyền lợi cho cả người lao động và người sử dụng.
Cỏc tổ chức giao dịch về lao động và việc làm cần cú cơ chế để cú thể hoạt động tớch cực hơn, người lao động và người sử dụng lao động cú thể dễ dàng tiếp cận với nhau, đặc biệt tại cỏc nơi cú mật độ dõn cư cao và tỷ lệ người tỡm việc lớn để giỳp cho người lao động cú thể tiếp cận đến việc làm một cỏch thuận lợi, cần hỡnh thành hệ thống thụng tin - thống kờ về thị trường lao động, nắm bắt thường xuyờn, cập nhật kịp thời về tỡnh hỡnh cung - cầu lao động theo vựng, ngành.
Về cụng tỏc tiền lương, nờn giảm sự can thiệp của Nhà nước trong cụng tỏc tiền lượng đặc biệt với cỏc doanh nghiệp nhà nước. Cần hoàn chỉnh chế độ tiền lương theo hướng thị trường, tiến tới thống nhất tiền lương cho mọi loại hỡnh doanh nghiệp, trước hết là thống nhất mức tiền lương tối thiểu, cỏc nội dung khỏc nhà nước chỉ nờn hướng dẫn, cũn giao quyền cho cỏc doanh nghiệp tự
quyết định. Trong cỏc doanh nghiệp, cần cú cơ chế để mức tiền lương và cỏch trả lương thực sự là sự thoả thuận giữa đụi bờn.
- Phỏt huy tiềm năng hiện cú và tăng cường năng lực cho đội ngũ “lao động chất xỏm”
Hiện nay ở nước ta việc ỏp dụng cỏc cụng cụ khuyến khớch thớch hợp đối với lao động chất xỏm, kể cả lao động khoa học cụng nghệ và lao động quản lý, cú thể giỳp phỏt huy mạnh hơn nữa cỏc tiềm năng của lao động chất xỏm, làm tăng khả năng cạnh tranh của loại lao động này trờn thị trường lao động. Để đạt được mục tiờu này, chỳng ta nờn khuyến khớch cả vật chất lẫn tinh thần sự sỏng tạo của cỏ nhõn và tập thể cỏc nhà khoa học, cỏc nhà quản lý kinh doanh bằng cỏch tạo điều kiện tốt về cuộc sống và làm việc cho lực lượng này trờn tinh thần trọng dụng nhõn tài.
Trang bị kỹ thuật, thụng tin, thiết bị đồng bộ cho cỏc phũng thớ nghiệm, một số viện nghiờn cứu trọng điểm, một số bộ mụn ở cỏc trường đại học ở mức tiờn tiến trong khu vực. Tăng dần trang thiết bị và nõng cấp cỏc thư viện cho cỏc trường đại học, cỏc viện nghiờn cứu;
Việc tạo lập thị trường cho cỏc sản phẩm, dịch vụ của lao động khoa học cụng nghệ và quản lý cũng là một trong những yếu cú thể làm tăng tớnh cạnh tranh của lực lượng lao động này. Tớnh chất thị trường trong cỏc chớnh sỏch và biện phỏp quản lý hoạt động lao động chất xỏm cần được thể hiện sao cho cỏc sản phẩm của hoạt động cụng nghệ, nghiờn cứu cũng như triển khai được, trao đổi như hàng hoỏ.