Một số nghiên cứu liên quan

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh hà tây (Trang 40)

- Phạm Viết Hiệp (2011) khi nghiên cứu vềHoạt động tín dụng tại Ngân hàng Công thương Bạc Liêu đã đi sâu phân tích về rủi ro tín dụng và tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng. Đây được coi là hai vấn đề quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Ngân hàng hoạt động có hiệu quả chỉ khi hạn chế được rủi ro và nợ quá hạn ở mức thấp nhất có thể. Phương pháp tác giảđã sử dụng để nghiên cứu là phương pháp so sánh và xem xét các tỷ

số. Trong đề tài này, tác giả đã giải quyết được những vấn đề quan trọng như: Phân tán rủi ro, cho vay an toàn, ngăn chặn nợ quá hạn phát sinh, mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ năm 2012, đề ra chính sách tín dụng linh hoạt, các kiểm

định giả thuyết về mức độ rủi ro tín dụng. Từ đó, tác giả đưa ra các giải pháp mới như: phân tích khách hàng, phân tích tín dụng, tăng thu từ dịch vụ,... nhằm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33 nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. Đề tài mà tác giả nghiên cứu đã giúp cho người đọc có nhận thức hoàn thiện hơn về rủi ro tín dụng Ngân hàng.

- Lê Thị Thùy Linh (2013) khi Nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Trường An - Thành phố Huế đã xây dựng mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ tín dụng và sự thỏa mãn của khách hàng theo mô hình chất lượng dịch vụ Servqual. Đề tài phân tích

được sự khác biệt trong cách đánh giá của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tín dụng tiêu dụng của ngân hàng khi phân theo các đặc điểm cá nhân: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp và thu nhập. Qua đó hiểu được nhóm khách hàng nào khó tính hơn trong việc đánh giá chất lượng dịch vụđể có các biện pháp kịp thời nhằm phục vụ tốt hơn. Đồng thời tìm ra nhân tố tác động lớn nhất đến sự thoản mãn của khách hàng đối với chất lượng tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng NN & PTNT chi nhánh Trường An- TP Huế chính là “ năng lực phục vụ” của nhân viên tín dụng ngân hàng. Tác động đến nhân tố này sẽ làm tăng mức độ hài lòng của khách hàng nhiều nhất so với các nhân tố “ mức độ tin cậy”, “ mức độđồng cảm” , “ phương tiện hữu hình” và” mức độđáp ứng”. Bài làm đã phân tích tình hình chất lượng dịch vụ tín dụng tiêu dung dựa trên những đánh giá khách quan của khách hàng khi sử dụng dịch vụ tại chi nhánh và từ đó cũng đã có một số

giải pháp đối với ngân hàng NN & PTNT chi nhánh Trường An- TP Huế. Song, bài viết còn có một số mặt hạn chế như sau:

Đề tài mới chỉ nghiên cứu một loại hình cụ thể là tín dụng tiêu dung trong khi hoạt động của ngân hàng bao gồm rất nhiều sản phẩm dịch vụ. Do đó, hướng nghiên cứu phát triển tiếp theo cần thực hiện nghiên cứu trên nhiều sản phẩm khác nhau đểđưa ra mô hình chất lượng áp dụng cho ngân hàng, để có thể phục vụ tốt hơn, nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng và gia tăng lợi nhuận, vị

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34

2.2.5 Kinh nghim và bài hc rút ra cho tác gi và ngân hàng MHB Hà Tây trong quá trình nghiên cu.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh hà tây (Trang 40)